Bài tập hình chóp đều, hình chóp cụt đều
-
357 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một hình chóp và một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy bằng nhau. Chiều cao của hình chóp gấp đôi chiều cao của hình lăng trụ. Tỉ số các thể tích của khối chóp và hình lăng trụ bằng?
a)
b)
c) 1
d)
Gọi S là h theo thứ tự là diện tích đáy và chiều cao của hình lăng trụ. Khi đó hình chóp có diện tích đáy S và chiều cao 2h.
Tỉ số các thể tích của khối chóp và hình lăng trụ bằng . Vậy câu b) là câu trả lời đúng.
Câu 4:
Cho hình chóp A.BCD có đáy BCD. Gọi E, F theo thứ tự là trọng tâm các tam giác BCD, ACD.
1. Chứng minh EF // AB
2. Gọi K là trọng tâm tam giác ABC. Chứng inh rằng các đường thẳng AE, BF, DK đồng qui.
Do đó G chia trong EA theo tỉ số 1 : 3
Chứng minh tương tự, DK cắt AE tại điểm G’, cũng chia trong EA theo tỉ số 1 : 3, suy ra . Vậy AE, BF, DK đồng quy.
Câu 8:
Cho một khối gỗ hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh 4. Tại đỉnh A người ta lấy ra một hình chóp có đỉnh là A, ba đỉnh còn lại nằm trên ba cạnh xuất phát từ A và cách A là 1. Tại các đỉnh khác của hình lập phương ta cũng làm như vậy. Số cạnh của phần gỗ còn lại là
a) 24
b) 12
c) 16
d) 36
e) 30
Hình lập phương có 12 cạnh. Sau mỗi lần cưa, số cạnh tăng thêm 3 nên sau 8 lần cưa số cạnh tăng thêm 3.8 = 24. Số cạnh của phần gỗ còn lại là 12 = 14 = 36. Do đó d) là câu trả lời đúng.
Câu 9:
Cho một khối gỗ hình lập phương. Người ta cưa khối gỗ theo một mặt phẳng đi qua trung điểm của 3 cạnh xuất phát từ 1 đỉnh của hình lập phương.
1. Tính thể tích của phần gỗ nhỏ bị cưa rời ra, biết cạnh của hình lập phương là 2.
2. Phần gỗ còn lại có bao nhiêu mặt, đỉnh, cạnh?
1. Gọi B’’, C’’,D’’ lần lượt là trung điểm của CB, CC’, CD. Khi cắt khối gỗ theo mặt phẳng qua B’’, C’’, D’’ ta được một hình chóp tam giác đều C.B’’C’’D’’ có cạnh đáy là và các cạnh bên là 1. Tính được
2. Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. Sau khi bị cưa, số mặt tăng 1, số đỉnh tăng 2, số cạnh tăng 3. Do đó phần gỗ còn lại có 7 mặt, 10 đỉnh, 15 cạnh.
Câu 10:
Cho một khối gỗ hình lập phương. Tại mỗi đỉnh của hình lập phương, người ta cưa khối gỗ theo một mặt phẳng đi qua trung điểm của 3 cạnh xuất phát từ đỉnh ấy.
1. Phần gỗ còn lại có bao nhiêu mặt, đỉnh, cạnh?
2. Tính tỉ số các thể tích của phần gỗ còn lại so với khối gỗ ban đầu.
1. Phần gỗ còn lại có 14 mặt: 6 mặt là hình vuông, 8 mặt là tam giác đều. Số đỉnh của phần gỗ còn lại là số đỉnh của 6 hình vuông, trong đó mỗi đỉnh được tính 2 lần nên số đỉnh là
Số cạnh của phần gỗ còn lại là số cạnh 6 hình vuông, nên số cạnh là 4.6 = 24
2. Gọi cạnh của hình lập phương là 2a, thể tích hình lập phương là . Mỗi hình chóp ở mỗi góc có thể tích
Câu 14:
Chứng minh công thức M + D – C = 2 đối với hình chóp (M, D, C theo thứ tự là số mặt, số đỉnh, số cạnh)
Gọi n là số cạnh của đa giác đáy hình chóp. Số mặt của hình chóp là n + 1, số đỉnh là n + 1, số cạnh là 2n, do đó:
M + D – C =(n+1) + (n + 1) – 2n = 2
Câu 15:
Cho hình chóp S.ABCD, điểm G là trọng tâm tam giác SBC. Gọi K là trung điểm của SA. Hãy xác định giao điểm của đường thẳng KG và mặt phẳng (ABC).
Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của KG và AM. Đó là giao điểm của đường thẳng KG và mặt phẳng (ABC).
Câu 17:
Cho hình chóp A.BCD. Chứng minh rằng ba đoạn thẳng nối trung điểm các cạnh đối của hình chóp gặp nhau tại một điểm (AB và CD là một cặp cạnh đối của hình chóp).
Dễ dàng chứng minh EFGH là hình bình hành, gọi giao điểm hai đường chéo EG và FH là O. ta thấy IFKH cũng là hình bình hành nên O cũng là trung điểm của IK.
Câu 18:
Cho hình chóp S.ABC. trên SA, SB, SC theo thứ tự lấy các điểm A’, B’, C’ sao cho các đường thẳng A’B’, B’C’, C’A’ theo thứ tự không song song với AB, BC, CA. Gọi D là giao điểm của A’B’ và AB, E là giao điểm của B’C’ và BC, F là giao điểm của C’A’ và CA. Chứng minh rằng 3 điểm D, E, F thẳng hàng.
Từ (1) và (2) suy ra D thuộc giao tuyến của mp(ABC) và mp(A’B’C’)
Chứng minh tương tự E, F cũng thuộc giao tuyến của mp(ABC) và mp(A’B’C’). Vậy D, E, F thẳng hàng.
Câu 19:
Chứng minh rằng, trong một hình chóp tam giác bất kì, tồn tại ba cạnh xuất phát từ một đỉnh mà một cạnh lớn hơn tổng của hai cạnh kia.
Gọi AB là cạnh lớn nhất của hình chóp. Ta sẽ chứng inh rằng hoặc ba cạnh xuất phát từ A hoặc ba cạnh xuất phát từ B thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.
Xét hai tam giác nhận Ab làm cạnh:
Tồn tại một trong hai tổng: AC + AD hoặc BC + BD lớn hơn AB.
Câu 20:
Hình chóp A.BCD có độ dài 6 cạnh là 7, 13, 18, 27, 36, 41. Cạnh nào đối diện với cạnh có độ dài 41?
Xét cạnh có độ dài nhỏ nhất là 7. Hai cạnh ở cùng một mặt với cạnh đó phải có
hiệu nhỏ hơn 7, chỉ có thể là: 13 và 18 hoặc 36 và 41. Giả sử AB = 41, BC = 36,
AC = 7.
Khi đó CD, AD nhận các giá trị {13;18}
Xét CD = 18. Khi đó AD = 13, BD = 27, tam giác ABD có AD + BD < AB, loại.
Xét CD = 13, AD = 18. Do đó cạnh đối diện với cạnh AB (có độ dài 41) là cạnh CD (có độ dài 13).