Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Giải SGK Toán 8 Cánh diều Bài 2. Các phép tính với đa thức nhiều biến có đáp án

Giải SGK Toán 8 Cánh diều Bài 2. Các phép tính với đa thức nhiều biến có đáp án

Giải SGK Toán 8 Cánh diều Bài 2. Các phép tính với đa thức nhiều biến có đáp án

  • 284 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ở lớp 7, ta đã học cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia các đa thức một biến.

Các phép tính với đa thức (nhiều biến) được thực hiện như thế nào?

Xem đáp án

Sau bài học này chúng ta giải quyết bài toán này như sau:

Các phép tính với đa thức (nhiều biến) được thực hiện tương tự các phép tính với đa thức một biến.


Câu 2:

Cho hai đa thức: P = x2 + 2xy + y2 và Q = x2 – 2xy + y2.

a) Viết tổng P + Q theo hàng ngang.

Xem đáp án

a) Tổng P + Q được viết theo hàng ngang như sau:

P + Q = (x2 + 2xy + y2) + (x2 – 2xy + y2)


Câu 3:

b) Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau.

Xem đáp án

b) Nhóm các đơn thức đồng dạng với nhau, ta được:

P + Q = (x2 + 2xy + y2) + (x2 – 2xy + y2)

= (x2 + x2) + (2xy – 2xy) + (y2 + y2)


Câu 4:

c) Tính tổng P + Q bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm.

Xem đáp án

c) Tổng P + Q bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được:

P + Q = (x2 + x2) + (2xy – 2xy) + (y2 + y2)

= 2x2 + 2y2.


Câu 5:

Tính tổng của hai đa thức:

M = x3 + y3 và N = x3 – y3.

Xem đáp án

M + N = (x3 + y3) + (x3 – y3)

= (x3 + y3) + (x3 – y3) = x3 + y3 + x3 – y3

= (x3 + x3) + (y3 – y3) = 2x3.


Câu 6:

Cho hai đa thức: P = x2 + 2xy + y2 và Q = x2 – 2xy + y2.

a) Viết hiệu P – Q theo hàng ngang, trong đó đa thức Q được đặt trong dấu ngoặc.

Xem đáp án

a) Hiệu P – Q được viết theo hàng ngang, trong đó đa thức Q được đặt trong dấu ngoặc, ta được:

P – Q = (x2 + 2xy + y2) – (x2 – 2xy + y2).


Câu 7:

b) Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức của đa thức Q, nhóm các đơn thức đổng dạng với nhau.

Xem đáp án

b) Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức của đa thức Q, nhóm các đơn thức đổng dạng với nhau, ta được:

P – Q = x2 + 2xy + y2 – x2 + 2xy – y2

= (x2 – x2) + (2xy + 2xy) + (y2 – y2).


Câu 8:

c) Tính tổng P – Q bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm.

Xem đáp án

c) Tổng P – Q bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm như sau:

P – Q = (x2 – x2) + (2xy + 2xy) + (y2 – y2) = 4xy.


Câu 9:

Với ba đa thức A, B, C trong Ví dụ 3, hãy tính:

a) B – C;

Xem đáp án

Trong Ví dụ 3 có các đa thức: A = x2 – 2xy + y2; B = 2x2 – y2; C = x2 – 3xy.

a) B – C = (2x2 – y2) – (x2 – 3xy)

= 2x2 – y2 – x2 + 3xy = (2x2 – x2) + 3xy – y2

= x2 + 3xy – y2;


Câu 10:

b) (B – C) + A.

Xem đáp án

b) (B – C) + A = (x2 + 3xy – y2) + (x2 – 2xy + y2)

= x2 + 3xy – y2 + x2 – 2xy + y2

= (x2 + x2) + (3xy – 2xy) + (y2 – y2)

= 2x2 + xy.


Câu 11:

a) Tính tích: 3x2 . 8x4;

Xem đáp án

a) Ta có 3x2 . 8x4 = (3 . 8) (x2 . x4) = 24x6.


Câu 12:

b) Nêu quy tắc nhân hai đơn thức một biến.

Xem đáp án

b) Quy tắc nhân hai đơn thức một biến:

Muốn nhân hai đơn thức một biến ta làm như sau:

• Nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau;

• Thu gọn đơn thức nhận được ở tích.


Câu 13:

Tính tích của hai đơn thức:

x3y7 và −2x5y3.

Xem đáp án

Tích của hai đơn thức đã cho là:

x3y7 . (−2x5y3) = −2 (x3 . x5) (y7 . y3) = −2x8y10.


Câu 14:

a) Tính tích: 11x3. (x2 – x + 1);

Xem đáp án

a) Ta có: 11x3 . (x2 – x + 1) = 11x3 . x2 – 11x3 . x + 11x3 . 1

= 11x5 – 11x4 + 11x3.


Câu 15:

b) Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong trường hợp một biến.

Xem đáp án

b) Quy tắc nhân đơn thức với đa thức trong trường hợp một biến là:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng đơn thức của đa thức rồi cộng các kết quả với nhau.


Câu 16:

Tính tích:

12xy(8x25xy+2y2).

Xem đáp án

Ta có 12xy(8x25xy+2y2)

=12xy  .  8x212xy  .  5xy+12xy  .  2y2

=12xy  .  8x2+12xy.  5xy12xy  .  2y2

=4x3y+52x2y2xy3.


Câu 17:

a) Tính tích: (x + 1)(x2 – x + 1);

Xem đáp án

a) Ta có: (x + 1)(x2 – x + 1)

= x . x2 – x . x + x . 1 + x2 – x + 1

= x3 – x2 + x + x2 – x + 1

= x3 + (x2 – x2) + (x – x) + 1 = x3 + 1.


Câu 18:

b) Nêu quy tắc nhân hai đơn thức trong trường hợp một biến.

Xem đáp án

b) Quy tắc nhân hai đơn thức trong trường hợp một biến là:

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các kết quả với nhau.


Câu 19:

Tính: (x – y)(x – y).

Xem đáp án

Ta có (x – y)(x – y) = x . x – x . y – y . x + y . y = x2 – 2xy + y2.


Câu 20:

Tính tích: 9x5y4 . 2x4y2.

Xem đáp án

Ta có 9x5y4 . 2x4y2 = (9 . 2) (x5 . x4) (y4 . y2) = 18x9y6.


Câu 21:

Cho P = (21x4y5) : (7x3y3).

Tính giá trị của biểu thức P tại x = −0,5; y = −2.

Xem đáp án

• Ta có: P = (21x4y5) : (7x3y3)

= (21 : 7) (x4 : x3) (y5 : y3) = 3xy2.

• Giá trị của biểu thức P tại x = −0,5; y = −2 là:

3 . (−0,5) (−2)2 = −1,5 . 4 = −6.


Câu 22:

Tính tích: (3xy)(x + y).

Xem đáp án

Ta có (3xy)(x + y) = 3xy . x + 3xy . y

= 3x2y + 3xy2.


Câu 23:

Tìm thương trong phép chia đa thức 12x3y3 – 6x4y3 + 21x3y4 cho đơn thức 3x3y3.

Xem đáp án

Thương trong phép chia đa thức 12x3y3 – 6x4y3 + 21x3y4 cho đơn thức 3x3y3 là:

(12x3y3 – 6x4y3 + 21x3y4) : (3x3y3)

= 12x3y3 : 3x3y3 – 6x4y3 : 3x3y3 + 21x3y4 : 3x3y3

= 4 – 2x + 4y.


Câu 24:

Thực hiện phép tính:

a) (–xy)(–2x2y + 3xy – 7x);

Xem đáp án

a) (–xy)(–2x2y + 3xy – 7x)

= (–xy) . (–2x2y) + (–xy) . 3xy – (–xy) . 7x

= 2x3y2 – 3x2y2 + 7x2y.


Câu 25:

b) 16x2y2(0,3x2y0,4xy+1);

Xem đáp án

b) 16x2y2(0,3x2y0,4xy+1)

=16x2y2  .  (0,3x2y)16x2y2  .  0,4xy+16x2y2  .  1

=56x4y3115x3y3+16x2y2.


Câu 26:

c) (x + y)(x2 + 2xy + y2);

Xem đáp án

c) (x + y)(x2 + 2xy + y2)

= x . x2 + x . 2xy + x . y2 + y . x2 + y . 2xy + y . y2

= x3 + 2x2y + xy2 + x2y + 2xy2 + y3

= x3 + (2x2y + x2y) + (xy2 + 2xy2) + y3

= x3 + 3x2y + 3xy2 + y3.


Câu 27:

d) (x – y)(x2 – 2xy + y2).

Xem đáp án

d) (x – y)(x2 – 2xy + y2)

= x . x2 – x . 2xy + x . y2 – y . x2 – y . (– 2xy) – y . y2

= x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3

= x3 – (2x2y + x2y) + (xy2 + 2xy2) – y3

= x3 – 3x2y + 3xy2 – y3.


Câu 28:

Thực hiện phép tính:

a) (39x5y7) : (13x2y);

Xem đáp án

a) (39x5y7) : (13x2y) = (39 : 13) (x5 : x2) (y7 : y) = 3x3y6.


Câu 29:

b) x2y2+16x3y2x5y4:12xy2.

Xem đáp án

b) x2y2+16x3y2x5y4:12xy2

=x2y2:12xy2+16x3y2:12xy2x5y4:12xy2

=2x+13x22x4y2.


Câu 30:

Rút gọn biểu thức:

a) (x – y)(x2 + xy + y2);

Xem đáp án

a) (x – y)(x2 + xy + y2)

= x . x2 + x . xy + x . y2 – y . x2 – y . xy – y . y2

= x3 + (x2y – x2y) + (xy2 – xy2) – y3 = x3 – y3.


Câu 31:

b) (x + y)(x2 – xy + y2);

Xem đáp án

b) (x + y)(x2 – xy + y2)

= x . x2 – x . xy + x . y2 + y . x2 – y . xy + y . y2

= x3 – x2y + xy2 + x2y – xy2 + y3

= x3 + (x2y – x2y) + (xy2 – xy2) + y3

= x3 + y3.


Câu 32:

c) (4x1)(6y+1)3x8x+43;

Xem đáp án

c) (4x1)(6y+1)3x8x+43

=4x  .  6y+4x  .  11  .  6y1  .  13x  .  8x3x  .  43

= 24xy + 4x – 6y – 1 – 24x2 – 4x

= 24xy – 24x2 + (4x – 4x) – 6y – 1

= 24xy – 24x2 – 6y – 1.


Câu 33:

d) (x + y)(x – y) + (xy4 – x3y2) : (xy2).

Xem đáp án

d) (x + y)(x – y) + (xy4 – x3y2) : (xy2)

= x . x + x . y – x . y – y . y + (xy4) : (xy2) – (x3y2) : (xy2)

= x2 – y2 + y2 – x2 = (x2 – x2) + (y2 – y2) = 0.


Câu 34:

a) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức P = (5x2 – 2xy + y2) – (x2 + y2) – (4x2 – 5xy + 1)

khi x = 1,2 và x + y = 6,2.

Xem đáp án

a) Ta rút gọn biểu thức P như sau:

P = (5x2 – 2xy + y2) – (x2 + y2) – (4x2 – 5xy + 1)

= 5x2 – 2xy + y2 – x2 – y2 – 4x2 + 5xy – 1

= (5x2 – x2 – 4x2) + (5xy – 2xy) + (y2 – y2) – 1

= 3xy – 1.

Ta có: x = 1,2; x + y = 6,2 suy ra y = 6,2 – x = 6,2 – 1,2 = 5.

Khi đó, giá trị của biểu thức P khi x = 1,2 và y = 5 là:

3 . 1,2 . 5 – 1 = 18 – 1 = 17.


Câu 35:

b) Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:

(x2 – 5x + 4)(2x + 3) – (2x2 – x – 10)(x – 3).

Xem đáp án

b) Ta có: (x2 – 5x + 4)(2x + 3) – (2x2 – x – 10)(x – 3)

= (2x3 – 10x2 + 8x + 3x2 – 15x  + 12) – (2x3 – x2 – 10x – 6x2 + 3x + 30)

= (2x3 – 7x2 – 7x + 12) – (2x3 – 7x2 – 7x + 30)

= 2x3 – 7x2 – 7x + 12 – 2x3 + 7x2 + 7x – 30

= (2x3 – 2x3) + (7x2 – 7x2) + (7x – 7x) + (12 – 30) = –8.

Khi đó, với mọi giá trị của biến x thì (x2 – 5x + 4)(2x + 3) – (2x2 – x – 10)(x – 3) = –8.

Vậy giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x.


Câu 36:

a) Chứng minh rằng biểu thức P = 5x(2 – x) – (x + 1)(x + 9) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x.

Xem đáp án

a) Ta có: P = 5x(2 – x) – (x + 1)(x + 9)

= (10x – 5x2) – (x2 + x + 9x + 9)

= (10x – 5x2) – (x2 + 10x + 9)

= 10x – 5x2 – x2 – 10x – 9

= (– 5x2 – x2) + (10x – 10x) – 9 = – 9.

Khi đó, với mọi giá trị của biến x thì P = – 9.

Vậy biểu thức P luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x.


Câu 37:

b) Chứng minh rằng biểu thức Q = 3x2 + x(x – 4y) – 2x(6 – 2y) + 12x + 1 luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x và y.

Xem đáp án

b) Ta có: Q = 3x2 + x(x – 4y) – 2x(6 – 2y) + 12x + 1

= 3x2 + x2 – 4xy – 12x + 4xy + 12x + 1

= (3x2 + x2) + (4xy – 4xy) + (12x – 12x) + 1

= 4x2 + 1

Vì 4x2 ≥ 0 nên 4x2 + 1 > 0.

Vậy biểu thức Q luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến x và y.


Câu 38:

Bạn Hạnh dự định cắt một miếng bìa có dạng tam giác vuông với độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6 (cm), 8 (cm). Sau khi xem xét lại, bạn Hạnh quyết định tăng độ dài cạnh góc vuông 6 (cm) thêm x (cm) và tăng độ dài cạnh góc vuông 8 (cm) thêm y (cm) (Hình 3). Viết đa thức biểu thị diện tích phần tăng thêm của miếng bìa theo x và y.

Bạn Hạnh dự định cắt một miếng bìa có dạng tam giác vuông với độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6 (cm), 8 (cm). Sau khi xem xét lại, bạn Hạnh quyết định tăng độ dài cạnh góc vuông 6 (cm) thêm x (cm) và tăng độ dài cạnh góc vuông 8 (cm) thêm y (cm) (Hình 3). Viết đa thức biểu thị diện tích phần tăng thêm của miếng bìa theo x và y.   (ảnh 1)
Xem đáp án

Diện tích tam giác vuông ban đầu là: 12  .  6  .  8=24 (cm)

Tam giác vuông sau khi mở rộng có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là x + 6 (cm); y + 8 (cm).

Diện tích tam giác vuông sau khi tăng độ dài hai cạnh góc vuông là:

12  .  (x+6)  .  (y+8)=12xy+4x+3y+24 

= 24 + 4x + 3y + 24 = 4x + 3y + 48 (cm)

Vậy đa thức biểu thị diện tích phần tăng thêm của miếng bìa theo x và y là: 4x + 3y + 48 (cm).


Câu 39:

Khu vực của nhà bác Xuân có dạng hình vuông. Bác Xuân muốn dành một mảnh đất có dạng hình chữ nhật ở góc khu vườn để trồng rau (Hình 4). Biết diện tích của mảnh đất không trồng rau bằng 475 m2. Tính độ dài x (m) của khu vườn đó.

Khu vực của nhà bác Xuân có dạng hình vuông. Bác Xuân muốn dành một mảnh đất có dạng hình chữ nhật ở góc khu vườn để trồng rau (Hình 4). Biết diện tích của mảnh đất không trồng rau bằng 475 m2. Tính độ dài x (m) của khu vườn đó.   (ảnh 1)
Xem đáp án

Trong Hình 4, ta thấy:

• Khu vực nhà bác Xuân là hình vuông có cạnh x (m)

Diện tích khu vực nhà bác Xuân là: x2 (m2).

• Mảnh đất trồng rau có dạng hình chữ nhật có chiều dài bằng x – 10 (m) và chiều rộng bằng x – 15 (m).

Diện tích mảnh đất trồng rau là: (x – 10)(x – 15) = x2 – 10x – 15x + 150

= x2 – 25x + 150 (m2).

Theo đề bài, diện tích của mảnh đất không trồng rau bằng 475 m2 nên ta có:

x2 – (x2 – 25x + 150) 475

x2 – x2 + 25x – 150 = 475

25x – 150 = 475

25x = 625

x = 25.

Vậy khu vườn có độ dài 25 m.


Bắt đầu thi ngay