Giải SGK Toán 8 CTST Bài 5. Phân thức đại số có đáp án
-
136 lượt thi
-
34 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một ô tô đi được quãng đường s (km) với tốc độ v (km/h) hết thời gian t (giờ). Hãy lập các biểu thức tính một trong ba đại lượng s, v và t theo hai đại lượng còn lại. Có phải tất cả các biểu thức đó đều là đa thức? Hãy giải thích.
Ta lập được các biểu thức tính một trong ba đại lượng s, v và t theo hai đại lượng còn lại như sau: s = vt; v = ; t = .
Trong ba biểu thức trên, chỉ có biểu thức s = vt là đa thức; hai biểu thức còn lại không phải là đa thức, vì hai biểu thức v = và t = có chứa phép chia giữa các biến.
Câu 2:
a) Viết biểu thức biểu thị các đại lượng sau đây:
• Chiều rộng của hình chữ nhật có chiều dài bằng a (m) và diện tích bằng 3 m2.
• Thời gian để một người thợ làm được x sản phẩm, biết rằng mỗi giờ người thợ đó làm được y sản phẩm.
• Năng suất trung bình của một mảnh ruộng gồm hai thửa, một thửa có diện tích a (ha) cho thu hoạch được m tấn lúa, thửa kia có diện tích b (ha) cho thu hoạch n tấn lúa.
a)
• Biểu thức biểu thị chiều rộng của hình chữ nhật có chiều dài bằng a (m) và diện tích bằng 3 m2 là: (m).
• Gọi t là thời gian để người thợ đó làm được x sản phẩm.
Vì thời gian làm việc và số sản phẩm làm được là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
, suy ra (giờ)
Vậy biểu thức biểu thị thời gian để người thợ đó làm được x sản phẩm là: (giờ).
• Diện tích của mảnh ruộng là: a + b (ha).
Mảnh ruộng cho thu hoạch được số tấn lúa là: m + n (tấn lúa).
Biểu thức biểu thị năng suất trung bình của mảnh ruộng gồm hai thửa đó là: (tấn/ha).
Câu 3:
b) Các biểu thức trên đều là biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức không.
Do đó các biểu thức này không phải là đa thức.
Câu 5:
b) Tại , giá trị của biểu thức có xác định không? Tại sao?
b) Tại ta có mẫu thức có giá trị là: .
Khi đó giá trị của biểu thức P không xác định.
Câu 6:
Tìm giá trị của phân thức:
a) tại x = –3, x = 1;
a) Xét phân thức
Điều kiện xác định của phân thức trên là x + 2 ≠ 0, hay x ≠ ‒2.
• Khi x = –3 (điều kiện xác định được thỏa mãn), ta có:
;
• Khi x = 1 (điều kiện xác định được thỏa mãn), ta có:
.
Câu 7:
Tìm giá trị của phân thức:
b) tại x = 3, y = –1.
b) Xét phân thức
Điều kiện xác định của phân thức trên là x + y ≠ 0 (nghĩa là các giá trị của x và y thỏa mãn x + y ≠ 0).
Khi x = 3 và y = –1 thì x + y = 2 ≠ 0 nên điều kiện xác định được thỏa mãn.
Khi đó ta có: .
Câu 8:
Viết điều kiện xác định của mỗi phân thức:
a) ;
a) Điều kiện xác định của phân thức là a + 4 ≠ 0 hay a ≠ ‒4.
Câu 9:
Viết điều kiện xác định của mỗi phân thức:
b) .
b) Điều kiện xác định của phân thức là x – 2y ≠ 0 (nghĩa là tại các giá trị của x và y thỏa mãn x – 2y ≠ 0).
Câu 10:
Giá thành trung bình của một chiếc áo sơ mi được một xí nghiệp sản xuất cho bởi biểu thức , trong đó x là số áo được sản xuất và C tính bằng nghìn đồng. Tính C khi x = 100, x = 1 000.
• Khi x = 100, thay vào biểu thức C(x) ta được:
(nghìn đồng).
• Khi x = 1000, thay vào biểu thức C(x) ta được:
(nghìn đồng).
Câu 11:
Xét hai phân thức và .
a) Tính giá trị của các phân thức trên khi x = 3, y = 2 và khi x = ‒1, y = 5.
Nêu nhận xét về giá trị của M và N khi cho x và y nhận những giá trị nào đó (y ≠ 0 và xy – y ≠ 0).
a) • Khi x = 3 và y = 2 ta có: ;
.
• Khi x = ‒1 và y = 5 ta có: ;
.
Nhận xét: Giá trị của M và N bằng nhau khi cho x và y nhận những giá trị thỏa mãn y ≠ 0 và xy – y ≠ 0.
Câu 12:
b) Nhân tử thức của phân thức này với mẫu thức của phân thức kia, rồi so sánh hai đa thức nhận được.
b) • Nhân tử thức của phân thức M với mẫu thức của phân thức N ta được:
x.(xy – y) = x2y – xy.
• Nhân tử thức của phân thức N với mẫu thức của phân thức M ta được:
(x2 – x).y = x2y – xy.
Ta thấy cả hai kết quả đều là đa thức x2y – xy nên hai đa thức nhận được bằng nhau.
Câu 13:
Mỗi cặp phân thức sau đây có bằng nhau không? Tại sao?
a) và ;
a) Ta có: xy2.(x + 1) = x2y2 + xy2;
(xy + y).xy = x2y2 + xy2.
Do đó xy2.(x + 1) = (xy + y).xy.
Vậy .
Câu 14:
Mỗi cặp phân thức sau đây có bằng nhau không? Tại sao?
b) và .
b) Ta có: (xy – y).y = xy2 – y2;
x.(xy – x) = x2y – x2.
Do đó (xy – y).y ≠ x.(xy – x)
Vậy hai phân thức và không bằng nhau.
Câu 15:
Xét các phân thức , , .
a) Các phân thức trên có bằng nhau không? Tại sao?
a) • Xét hai phân thức và ta có:
x2y.y = x2y2;
xy2.x = x2y2.
Do đó x2y.y = xy2.x
Vậy hay P = Q (1)
• Xét hai phân thức và ta có:
x.(xy + y2) = x2y + xy2;
y.(x2 + xy) = x2y + xy2.
Do đó x.(xy + y2) = y.(x2 + xy)
Vậy , hay Q = R (2)
Từ (1) và (2) ta có P = Q = R.
Vậy các phân thức P, Q và Q bằng nhau.
Câu 16:
b) Có thể biến đổi như thế nào để chuyển Q thành P và R thành Q?
b) • Ta nhân cả tử và mẫu của phân thức với cùng đơn thức xy khác đa thức không thì được: .
• Ta có:
Ta chia cả tử và mẫu của phân thức R cho cùng nhân tử chung là (x + y) thì được:
.
Câu 17:
Chứng tỏ hai phân thức và bằng nhau theo hai cách khác nhau.
Dùng tính chất cơ bản của phân thức
Ta có .
Vậy .
Câu 21:
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức?
; 2x2 – 5x + 3; .
Trong các biểu thức trên, và 2x2 – 5x + 3 là phân thức.
Biểu thức không phải là phân thức, vì không phải là đa thức.
Câu 22:
Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:
a) ;
a) Điều kiện xác định của phân thức là x – 6 ≠ 0, hay x ≠ 6.
Câu 23:
Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:
b) ;
b) Điều kiện xác định của phân thức là x + 3y ≠ 0 (nghĩa là tại các giá trị của x và y thỏa mãn x + 3y ≠ 0).
Câu 24:
Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:
c) 3x2 – x + 7.
c) Phân thức 3x2 – x + 7 xác định với mọi giá trị x ∈ ℝ.
Câu 25:
Tìm giá trị của phân thức:
a) tại x = ‒ 4;
a) Xét phân thức
Điều kiện xác định của phân thức A là (x + 1)2 ≠ 0, hay x + 1 ≠ 0, do đó x ≠ –1.
Với điều kiện xác định x ≠ –1 thì .
Tại x = ‒ 4 (điều kiện xác định được thỏa mãn), ta có:
.
Câu 26:
Tìm giá trị của phân thức:
b) tại a = 4, b = ‒2.
b) Xét phân thức .
Điều kiện xác định của phân thức B là a2 – b2 ≠ 0 (nghĩa là các giá trị của a và b thỏa mãn a2 – b2 ≠ 0).
Với điều kiện xác định trên thì .
Tại a = 4 và b = ‒2 thì a2 – b2 = 12 ≠ 0 nên điều kiện xác định được thỏa mãn.
Khi đó, .
Câu 27:
Mỗi cặp phân thức sau có bằng nhau không? Tại sao?
a) và ;
) Xét hai phân thức và ta có:
3ac.2a2b = 6a3bc;
a3b.6c = 6a3bc.
Do đó 3ac.2a2b = a3b.6c
Vậy .
Câu 29:
Tìm đa thức thích hợp thay vào trong các đẳng thức sau:
a) ;
a) Ta có
Vậy đa thức thay vào là: 2x2 + 3x + 1.
Câu 30:
Tìm đa thức thích hợp thay vào trong các đẳng thức sau:
b) .
b) Ta có .
Vậy đa thức thay vào là: x.