IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Giải SGK Toán 8 KNTT Luyện tập chung trang 40 có đáp án

Giải SGK Toán 8 KNTT Luyện tập chung trang 40 có đáp án

Giải SGK Toán 8 KNTT Luyện tập chung trang 40 có đáp án

  • 117 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính nhanh giá trị biểu thức

x2+12x+116 tại x = 99,75.

Xem đáp án

Ta có x2+12x+116=x2+2  .   x  .  14+142=x+142=x+0,252.

Thay x = 99,75 vào biểu thức (x + 0,25)2, ta được:

(99,75 + 0,25)2 = 1002 = 10 000.

Vậy tại x = 99,75 thì giá trị của biểu thức đã cho bằng 10 000.


Câu 2:

Chứng minh đẳng thức (10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25. Từ đó em hãy nêu một quy tắc tính nhẩm bình phương của một số có tận cùng là 5.

Áp dụng: Tính 252; 352.

Xem đáp án

Ta có (10a + 5)2 = (10a)2 + 2 . 10a . 5 + 52

= 100a2 + 100a + 25 = 100a(a + 1) + 25.

Từ đó ta rút ra quy tắc tính nhẩm bình phương của một số có tận cùng là 5 là:

Bình phương của một số tự nhiên có chữ số tận cùng là 5 bằng 100 lần tích của số tạo bởi các chữ số trước số tận cùng với số liền sau của số tạo bởi các chữ số tận cùng rồi cộng với 25.

Áp dụng:

• 252 = 100 . 2 . (2 + 1) + 25 = 100 . 2 . 3 + 25

= 600 + 25 = 625;

• 352 = 100 . 3 . (3 + 1) + 25 = 100 . 3 . 4 + 25

= 1 200 + 25 = 1 225.


Câu 3:

Tính nhanh giá trị của các biểu thức:

a) x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99;

Xem đáp án

a) Ta có x3 + 3x2 + 3x + 1

= x3 + 3 . x2 . 1 + 3 . x . 12 + 13 = (x + 1)3.

Thay x = 99 vào biểu thức (x + 1)3, ta được:

(99 + 1)3 = 1003 = 1 000 000.


Câu 4:

b) x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 tại x = 88 và y = –12.

Xem đáp án

b) Ta có x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 = (x – y)3.

Thay x = 88 và y = –12 vào biểu thức (x – y)3, ta được:

[88 – (–12)]3 = (88 + 12)3 = 1003 = 1 000 000.


Câu 5:

Rút gọn các biểu thức:

a) (x – 2)3 + (x + 2)3 – 6x(x + 2)(x – 2);

Xem đáp án

a) (x – 2)3 + (x + 2)3 – 6x(x + 2)(x – 2)

= [(x – 2) + (x + 2)]3 – 3(x – 2)2(x + 2) + 3(x – 2)(x + 2)2 – 6x(x + 2)(x – 2)

= (x – 2 + x + 2)3 – [3(x – 2)2(x + 2) – 3(x – 2)(x + 2)2] – 6x(x + 2)(x – 2)

= (2x)3 – 3(x – 2)(x + 2)[(x – 2) – (x + 2)] – 6x(x + 2)(x – 2)

= 8x3 – 3(x – 2)(x + 2) . (–2x) – 6x(x + 2)(x – 2)

= 8x3 + 6x(x + 2)(x – 2) – 6x(x + 2)(x – 2) = 8x3.


Câu 6:

b) (2x – y)3 + (2x + y)3.

Xem đáp án

b) (2x – y)3 + (2x + y)3

= (2x)3 – 3 . (2x)2 . y + 3 . 2x . y2 – y3 + (2x)3 + 3 . (2x)2 . y + 3 . 2x . y2 + y3

= (2x)3 + 3 . 2x . y2 + (2x)3 + 3 . 2x . y2  

= 8x3 + 6xy2 + 8x3 + 6xy2 = 16x3 + 12xy2.


Câu 7:

Chứng minh rằng a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b).

Áp dụng, tính a3 + b3 biết a + b = 4 và ab = 3.

Xem đáp án

Ta có (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3

= a3 + 3ab(a + b) + b3

Do đó a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b).

Áp dụng:

Với a + b = 4 và ab = 3, ta được:

a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)

= 43 – 3 . 3 . 4 = 64 – 36 = 28.


Câu 9:

b) Khai triển S thành đa thức theo x và xác định bậc của đa thức.

Xem đáp án

b) Khai triển S thành đa thức theo x, ta được:

S = 200(1 + x)3 = 200(13 + 3 . 12 . x + 3 . 1 . x2 + x3)

= 200(1 + 3x + 3x2 + x3) = 200 + 600x + 600x2 + 200x3.

Bậc của đa thức S là bậc 3.


Bắt đầu thi ngay