Thi Online (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 26)
Thi Online (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 26)
-
452 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của mmax là
Chọn C
Câu 3:
Thực hiện các phản ứng sau:
(1) K2SO4 + BaCl2; (2) CuSO4 + Ba(NO3)2; (3) NaHSO4 + Ba(OH)2;
(4) H2SO4 + BaSO3; (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2; (6) Fe2(SO4)3 + BaCl2;
Số phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn là
Chọn C
Câu 4:
Cho các dung dịch: etylamoni clorua, Gly-Ala, anbumin, Val-Gly-Ala. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức màu tím là
Chọn C
Câu 5:
Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat X, cần vừa đủ 5,6 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được hấp thụ hoàn toàn vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn B
Câu 6:
Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người, có công thức cấu tạo là
Số nguyên tử cacbon và số nguyên tử hiđro có trong một phân tử vitamin A lần lượt là
Chọn C
Câu 7:
Ở điều kiện thường, X là chất rắn màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạng không nhánh, không tan trong nước. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Chất X là
Chọn C
Câu 9:
Este X được tạo thành trực tiếp từ axit fomic và ancol etylic có công thức phân tử là
Chọn D
Câu 11:
Để tạo độ xốp cho bánh mì, trong quá trình nhào bột bánh, người ta cho thêm chất nào sau đây?
Chọn A
Câu 15:
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chứa chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là
Chọn A
Câu 16:
X là một hợp chất hữu cơ có dạng: (H2N)xCnHm(COOH)y. Biết rằng 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 38,2 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
Câu 19:
Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với lượng dung dịch H2SO4 loãng, dư, đến khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng Cu có trong 15 gam hỗn hợp X là
Chọn C
Câu 21:
Cho 100 ml dung dịch E gồm HCl 0,75M, HNO3 0,15M và H2SO4 0,3M tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M thu được kết tủa và dung dịch T. Cho từ từ đến hết dung dịch T vào 100 ml dung dịch K2CO3 0,32M và NaOH 0,3M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
Chọn A.
Câu 22:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 1 mol KHSO4 vào dung dịch chứa 1 mol NaHCO3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Cu dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
Chọn C.
Thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là (a), (d), (g).
Câu 23:
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H11N3O6) và Y (C4H12N2O6). Cho 44,20 gam E tác dụng tối đa với 0,92 mol KOH, thu được chất hữu cơ Z đa chức, bậc một và dung dịch T. Cô cạn T thu được chất rắn M gồm các muối vô cơ. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Cho các phát biểu sau:
(a) Giá trị của m là 64,12.
(b) Chỉ có một công thức cấu tạo thỏa mãn của chất Y.
(c) Cho X hoặc Y vào dung dịch H2SO4 loãng, đều có khí không màu thoát ra.
(d) Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 23,16 gam muối.
Số phát biểu sai là
Chọn B.
Muối M thu được gồm KNO3 (0,04 mol) và K2CO3 (0,44 mol)
Khi nung M thu được rắn khan gồm KNO2 (0,04 mol) và K2CO3 (0,44 mol) Þ m = 64,12 (g)
(b) Sai, Có 2 cấu tạo thỏa mãn của chất Y là CH2CH2(NH3HCO3)2; CH(CH3)(NH3HCO3)2
(d) Sai, Z là C2H4(NH2)2: 0,24 mol tác dụng với HCl thu được 31,92 (g)
Câu 24:
Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y đều mạch hở. Cho 14,82 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,165 mol KOH thu được m gam hỗn hợp hai muối và 7,17 gam hỗn hợp Z gồm các ancol đều no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,048 mol E cần vừa đủ 0,324 mol O2, thu được 3,888 gam H2O. Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn B.
Câu 25:
Cho phản ứng sau:
(a) Q + 4NaOH → X + Y + Z + T + H2O
(b) X + dung dịch AgNO3/NH3 → (NH4)2CO3 + ...
(c) 2Y + H2SO4 loãng → 2Y1 + Na2SO4.
(d) Z + H2SO4 loãng → Z1 + Na2SO4
(e) 2CH2=CH2 + O2 → 2T (xúc tác PdCl2, CuCl2).
(g) 2Z1 + O2 → 4CO2 + 2H2O
Biết MQ < 260, tổng số nguyên tử C và O có trong một phân tử Q là
Câu 26:
Cho các polime sau: polietilen, nilon-6,6, poliacrylonitrin, poli(etilen-terephtalat), poli(metyl metacrylat). Số polime trùng ngưng là
Chọn C.
Polime trùng ngưng là nilon-6,6, poli(etilen-terephtalat).
Câu 27:
Cho hỗn hợp chứa a mol kim loại X và a mol kim loại Y vào nước dư thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho dung dịch chứa 2a mol HCl vào dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
+ TN2: Cho dung dịch chứa 1,5a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
+ TN3: Cho dung dịch chứa 0,5a mol HCl và a mol H2SO4 vào dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n2 < n3 < n1. Hai kim loại X, Y lần lượt là
Chọn D.
Câu 28:
Trong phương pháp phân tích nhiệt, một chất rắn khối lượng m1 được gia nhiệt, thu được chất rắn mới khối lượng m2 và chất khí hoặc hơi. Giản đồ phân tích nhiệt hình bên cho biết sự biến đối khối lượng của canxi oxalat ngậm nước CaC2O4.H2O trong môi trường khí trơ theo nhiệt độ:
Nhiệt độ |
226°C |
420°C |
840°C |
Lượng m2 còn lại so với m1 |
87,7% |
68,5% |
38,4% |
Cho các phương trình hóa học (theo đúng tỷ lệ mol) ứng với ba giai đoạn phân ứng có kèm theo thay đổi khối lượng của các chất rắn như sau:
(1) CaC2O4.H2O (t°) → R1 + K1
(2) R1 (t°) → R2 + K2
(3) R2 (t°) → R3 + K3
Ký hiệu R cho các chất rắn, K cho các chất khí hoặc hơi. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
Chọn D.
Câu 29:
Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm CH4, C2H4, C3H6 và C2H2, thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 7,56 gam H2O. Mặt khác, cho 6,192 gam E phản ứng được với tối đa 0,168 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
Chọn C.
Câu 31:
Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch X có màu da cam.
(b) Dung dịch Y có màu da cam.
(c) Dung dịch X có màu vàng.
(d) Dung dịch Y oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
Cho CrO3 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X gồm Na2CrO4 và NaOH dư
Cho H2SO4 dư vào X thu được dung dịch Y gồm Na2Cr2O7, Na2SO4, H2SO4 dư
(a) Sai, Dung dịch X có màu vàng.Câu 32:
Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được dung dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY, trong mỗi phân tử muối có không quá ba liên kết π, X và Y có cùng số nguyên tử C, số mol của X lớn hơn số mol của Y). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 28,56 lít CO2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Giá trị của a và b lần lượt là
Chọn C.
Câu 33:
Cho hỗn hợp gồm KHCO3 và Na2CO3 (có tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa và dung dịch X, sau đó cho từ từ dung dịch HCl vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì số mol HCl phản ứng là 0,28 mol. Mặt khác, toàn bộ X tác dụng với tối đa dung dịch chứa 0,16 mol Ca(OH)2, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
Chọn C.
Câu 34:
Hấp thụ hết 1,68 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol K2CO3 thu được 200 ml dung dịch E. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch E vào 112,5 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 1,008 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 14,775 gam kết tủa. Tỉ lệ của x : y là
Chọn B.
Câu 35:
Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:
Cho phát biểu sau:
(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có màu xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(a) Sai, Khí X NH3.
(b) Sai, Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của NH3 trong nước.
(c) Sai, Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất khí quyển.
(g) Sai, Nhiệt độ càng cao thì độ tan trong nước càng giảm.
(h) Sai, Không thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Câu 36:
Cho m gam X gồm các este của CH3OH với axit cacboxylic và 0,1 mol glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn, thu được hỗn hợp khí, hơi Z gồm CO2, H2O, N2 và 0,3 mol chất rắn Na2CO3. Hấp thụ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 34,9 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của glyxin trong X là
Chọn B.
Câu 37:
Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.
(b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2.
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
(1) HCOO-CH2-C6H4-OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + HO-CH2-C6H4-ONa + H2O
(2) 2HCOONa + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCOOH
(3) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 38:
Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp Y chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z chứa (3m + 1,82) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được (9m + 4,06) gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết 3m gam Y bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và NaHSO4, thu được dung dịch T chỉ chứa x gam muối sunfat của kim loại và 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn D.
Câu 39:
Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch Y, khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và chất rắn Z. Cho các dung dịch sau: CuCl2, Br2, HCl, NaNO3, KMnO4, Na2CO3. Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch Y là
Chọn A.
Dung dịch Y chứa Fe2+, H+, SO42-, Cu2+ tác dụng được Br2, NaNO3, KMnO4, Na2CO3.
Câu 40:
Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là.
Chọn C.