Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Thi Online (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 8)

Thi Online (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 8)

Thi Online (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 8)

  • 423 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Chất nào sau đây là amino axit?


Câu 4:

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?


Câu 8:

Este HCOOCH3 có tên gọi là


Câu 9:

Trong công nghiệp, kim loại Ba được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?


Câu 10:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?


Câu 11:

Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit?


Câu 14:

Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ nhân tạo?


Câu 17:

Chất nào sau đây thuộc loại α–amino axit?


Câu 19:

Hợp chất nào sau đây bền nhiệt nhất?


Câu 20:

Chất nào sau đây tạo màu xanh tím với I2 ở nhiệt độ thường?


Câu 22:

Thực hiện phản ứng chuyển hóa sau:

Thực hiện phản ứng chuyển hóa sau:    Tên gọi của Y là 	A. Poli(vinyl axetat).       		B. Poli(metyl metacrylat). 	C. Poli(etyl metacrylat).       	D. Poli(metyl acrylat). (ảnh 1)

Tên gọi của Y là


Câu 29:

Trường hợp nào dưới đây, kim loại bị oxi hóa?


Câu 33:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axit béo Y và triglixerit Z, thu được CO2 và H2O có số mol hơn kém nhau 0,84 mol. Mặt khác, đun nóng 17,376 gam X với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được natri oleat và x gam glixerol. Biết m gam X phản ứng tối đa với 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là

Xem đáp án

Chọn C.

Vì muối thu được là natri oleat (C17H33COONa) nên Y, Z lần lượt là axit oleic và triolein.

Xaxit oleic:amoltriolein:bmola+5b=0,84a+3b=0,6a=0,24b=0,12mX=173,76(g)

Vậy trong 17,376 gam X có mC3H5(OH)3=0,012.92=1,104(g)


Câu 37:

Cho X, Y, Z là ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no, hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C) và MY < MZ; T là ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon với Y; E là este tạo bởi X, Y, Z và T. Cho m gam hỗn hợp Q gồm X, Y, Z, T, E tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 12,42 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Q, thu được 0,48 mol CO2 và 0,37 mol H2O. Mặt khác, m gam Q tác dụng tối đa với 0,09 mol H2 (xúc tác Ni, nung nóng). Phần trăm số mol của T trong Q là

Xem đáp án

Chọn D.

Quy đổi muối thành CH2=CHCOONa (0,09 mol), HCOONa (0,14 – 0,09 = 0,05 mol) và CH2.

mmuối = 12,42 gam Þ nCH2 = 0,04 mol

Bảo toàn C: nC (ancol) = 0,48 – 0,09.3 – 0,05 – 0,04 = 0,12 mol

T cùng số cacbon với Y nên các chất trong Q được quy đổi thành:

X là HCOOH: 0,05 mol

Y là C2H3COOH: 0,09 – 0,04 = 0,05 mol

Z là C3H5COOH: 0,04 mol

T là C3H5(OH)3: 0,12/3 = 0,04 mol

H2O: e mol

Bảo toàn H: 0,05.2 + 0,05.4 + 0,04.6 + 0,04.8 + 2e = 0,37.2 Þ e = -0,06

nQ = 0,12 mol và nT ban đầu = 0,04 + e/3 = 0,02 mol

Þ %nT = 0,02.100%/0,12 = 16,67%.


Câu 40:

Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

    (a) X  +   2NaOH   2X1   +   X2

    (b) X1  +  HCl    X3  +  NaCl

    (c) Y  +  2NaOH  Y1  +  2X2

    (d) Y1  +  2HCl   Y2  +  2NaCl

    (e) Y2   +  X2  Y3  +  H2O

Cho biết: X (C6H10O5) là hợp chất hữu cơ mạch hở; Y (C6H10O4) là este hai chức. X1, X2, X3, Y1, Y2 và Y3 là các chất hữu cơ khác nhau. Cho các phát biểu sau:

    (a) Phân tử X3 chứa đồng thời nhóm –OH và nhóm –COOH.

    (b) Chất X2 có thể tác động đến thần kinh trung ương của con người. Khi hàm lượng chất X2 trong máu người tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong.

    (c) Phân tử khối của Y3 là 146.

    (d) Nhiệt độ sôi của Y2 cao hơn nhiệt độ sôi của X3.

    (e) 1 mol chất X1 tác dụng với kim loại Na dư, thu được tối đa 0,5 mol H2.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn C.

X1 là HO−CH2−COONa; X2 là C2H5OH

X3 là HO−CH2−COOH

Y là (COOC2H5)2; Y1 là (COONa)2; Y2 là (COOH)2

Y3 là HOOC−COO−C2H5

(a) Đúng.

(b) Đúng, X2 được sử dụng làm đồ uống có thể tác động đến thần kinh trung ương của con người.

(c) Sai, MY3 = 118.

(d) Đúng, Y2 có phân tử khối lớn hơn và liên kết H liên phân tử bền hơn X3 nên nhiệt độ sôi của Y2 cao hơn nhiệt độ sôi của X3.

(e) Đúng: HO−CH2−COONa + Na → NaO−CH2−COONa + 0,5H2.


Bắt đầu thi ngay