Thi Online (2023) Đề thi thử Hóa THPT Yên Khánh A, Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Thi Online (2023) Đề thi thử Hóa THPT Yên Khánh A, Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
-
394 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Từ glucozơ không thể điều chế trực tiếp chất nào sau đây?
A. CH2OH(CHOH)4CHO + H2 → CH2OH(CHOH)4CH2OH
B. Không điều chế trực tiếp được.
C. CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O → CH2OH(CHOH)4COOH + HBr
D. C6H12O6 → C2H5OH + CO2
Chọn B
Câu 4:
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Val-Gly với Gly-Val là
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Val-Gly với Gly-Val là Cu(OH)2 trong môi trường kiềm:
Gly-Val-Gly tạo phức màu tím, Gly-Val không tạo màu tím.
Chọn B
Câu 7:
Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự sau: (ion đặt trước sẽ bị khử trước)
Tính oxi hóa Ag+ > Cu2+ > Pb2+ nên Fe khử các ion theo thứ tự Ag+, Cu2+, Pb2+.
Chọn A
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đúng, vì chất béo là trieste của glyxerol và axit béo nên thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được Glixerol.
B, C. Đúng
D. Sai, chất béo (C17H31COO)3C3H5 không no nên tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường.
Chọn D
Câu 10:
Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy MgCl2:
MgCl2 điện phân nóng chảy —> Mg (catot) + Cl2 (anot)
Chọn A
Câu 11:
Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng "nước chảy, đá mòn"?
Phản ứng D giải thích hiện tượng “nước chảy, đá mòn”: Nước có hòa CO2 sẽ bào mòn đá (CaCO3) theo phản ứng:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (tan, bị cuốn trôi)
Chọn D
Câu 13:
Este nào sau đây có phản ứng với dung dịch Br2?
Este metyl acrylat (CH2=CH-COOCH3) có phản ứng với dung dịch Br2:
CH2=CH-COOCH3 + Br2 —> CH2Br-CHBr-COOCH3
Chọn A
Câu 14:
Cho các kim loại sau: Al, Cu, Au, Ag. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại này là
Độ dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe —> Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
Chọn B
Câu 15:
Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn?
A, B, C là các phương pháp bảo vệ bề mặt, trong đó Fe được bảo vệ bởi các lớp vật liệu bền phủ bên ngoài (kẽm, thiếc, sơn).
Trong thực tế, không sử dụng cách “Gắn đồng với kim loại sắt” để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn vì việc này không những không bảo vệ được Fe mà còn thúc đẩy quá trình ăn mòn nhanh hơn, do Cu có tính khử yếu hơn Fe nên Fe là cực âm, bị ăn mòn.
Chọn D
Câu 16:
Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại Fe:
Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cu
Na, Ca sẽ khử H2O trước, còn Ag không khử được Cu2+.
Chọn C
Câu 17:
Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng, thu được chất rắn X chỉ có một kim loại và dung dịch Y chứa 2 muối. Phát biểu nào sau đây đúng?
Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+ nên nếu chỉ thu được 1 kim loại thì đó là Cu.
—> Mg và Cu2+ phản ứng vừa đủ, Fe2+ chưa phản ứng (Chọn C)
Chọn C
Câu 18:
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(2) Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.
(3) Quặng đolomit có thành phần chính là BaCO3.MgCO3
(4) Canxi có thể tác dụng với khí Clo tạo muối clorua
(5) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O.
(6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
Số phát biểu đúng là
(1) Đúng: Al2O3 (đpnc) —> Al (catot) + O2 (anot)
(2) Sai, Be không phản ứng với H2O, Mg phản ứng chậm.
(3) Sai, quặng đolomit có thành phần chính là CaCO3.MgCO3
(4) Đúng: Ca + Cl2 —> CaCl2
(5) Sai, thạch cao sống có công thức là CaSO4.2H2O.
(6) Sai, đun nóng chỉ làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
Chọn C
Câu 19:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc đựng dung dịch NaCl.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là
(a) Chỉ xảy ra ăn mòn hóa học do không có đủ 2 điện cực.
(b)(c)(d) Có đồng thời ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa do có đủ 2 điện cực, môi trường điện li và chúng đều tiếp xúc nhau.
Chọn A
Câu 20:
Cho các kim loại sau: Na, K, Ba, Fe, Be, Ca. Số kim loại kiềm tác dụng với nước ở điều kiện thường là
Các kim loại kiềm tác dụng với nước ở điều kiện thường là: Na, K. Còn Ba, Ca là kim loại kiềm thổ.
Chọn A
Câu 21:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO4 dư.
(d) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất kim loại là
(a) Na + H2O —> NaOH + H2
NaOH + CuSO4 —> Cu(OH)2 + Na2SO4
(b) Không phản ứng
(c) Mg + FeSO4 —> MgSO4 + Fe
(d) NaCl + H2O —> H2 + Cl2 + NaOH
Chọn B
Câu 22:
Cho các chất sau: phenylamoni clorua, anilin, glyxin, ancol benzylic, metyl axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là
Có 3 chất tác dụng được với dung dịch KOH là:
C6H5NH3Cl + KOH —> C6H5NH2 + KCl + H2O
NH2-CH2-COOH + KOH —> NH2-CH2-COOK + H2O
CH3COOCH3 + KOH —> CH3COOK + CH3OH
Chọn B
Câu 23:
Cho các chất sau: (1) glyxin; (2) axit glutamic; (3) lysin. Các chất trên có cùng nồng độ. Thứ tự tăng dần giá trị pH là
Gly trung tính nên pH ≈ 7
Glu có tính axit nên pH < 7
Lys có tính bazơ nên pH > 7
—> (2) < (1) < (3)
Chọn B
Câu 24:
Cho dãy các chất: Cu, Na, Zn, Mg, Ba, Al. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư có sinh ra kết tủa là
Có 2 chất trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 dư có sinh ra kết tủa là Na, Ba:
Na + H2O —> NaOH + H2
NaOH + FeCl3 —> NaCl + Fe(OH)3
Ba + H2O —> Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + FeCl3 —> Fe(OH)3 + BaCl2
Các kim loại còn lại + FeCl3 dư —> FeCl2.
Chọn C
Câu 25:
Cho các vật liệu polime sau: tơ nitron, tơ nilon-6,6, cao su Buna, Polietilen, tơ lapsan. Số vật liệu được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
Có 2 vật liệu được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là: tơ nilon-6,6, tơ lapsan.
Chọn B
Câu 26:
Cho 14,9 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 25,85 gam hỗn hợp muối. Nếu đốt cháy hết 14,9 gam X, thu được V lít N2 (ở đktc). Giá trị của V là
nX = nHCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,3
Bảo toàn N —> nN2 = nX/2 = 0,15 —> V = 3,36 lít
Chọn C
Câu 27:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về metyl metacrylat?
A không đúng, metyl metacrylat (CH2=C(CH3)COOCH3) có tác dụng với dung dịch nước brom.
Chọn A
Câu 28:
Lên men 90 gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 70%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
C6H12O6 —> 2C2H5OH + 2CO2
nC6H12O6 ban đầu = 0,5 và H = 70%
—> nCO2 = 0,5.2.70% = 0,7
—> V = 15,68 lít
Chọn B
Câu 29:
Hòa tan hoàn toàn 5,75 gam kim loại kiềm X vào dung dịch H2SO4 loãng, thoát ra 2,8 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
2X + H2SO4 —> X2SO4 + H2
nH2 = 0,125 —> nX = 0,25 —> MX = 23: X là Na
Chọn D
Câu 30:
Cho m gam bột Fe vào 400 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 7,68 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,79 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là
nAgNO3 = 0,06; nCu(NO3)2 = 0,04 —> nNO3- = 0,14
nZn = 0,1 > nNO3-/2 = 0,07 nên muối cuối cùng là Zn(NO3)2 (0,07)
Bảo toàn khối lượng cho kim loại:
m + 0,06.108 + 0,04.64 + 6,5 = 7,68 + 7,79 + 0,07.65
—> m = 4,48
Chọn A
Câu 31:
Đốt cháy 14,15 gam hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Al bằng oxi thu được 16,95 gam hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn Z thu được m gam các muối khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
nO = (mX – mY)/16 = 0,175
nH+ = 2nH2 + 2nO = 0,95
—> m muối = 14,15 + 0,95.35,5 = 47,875 gam
Chọn A
Câu 32:
Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 1,0 mol KOH, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,44 lít hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Số mol mỗi khí = 0,3
TH1: X là C2H4(COONH4)2 (0,15 mol) và Y là CH3NH3HCO3 (0,3 mol)
Z gồm C2H4(COOK)2 (0,15), K2CO3 (0,3) và KOH dư (0,1)
—> m rắn = 76,1 gam
TH2: X là CH2(COONH4)(COONH3CH3) (x mol) và Y là CH3NH3HCO3 (y mol)
Hai khí cùng số mol —> x + y = x: Vô lí, loại.
Chọn C
Câu 33:
Cho các nhận định sau:
(1) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
(2) Mỡ bò, lợn, gà…, dầu lạc, dầu vừng, dầu ô liu,. đều có thành phần chính là chất béo.
(3) Este đơn chức chỉ tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(4) Axit 6-aminohexanoic là nguyên liệu để sản xuất tơ policaproamit.
(5) Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure.
(6) Các loại tơ nilon-6,6; tơ nilon-7; tơ nitron đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.
(7) Trùng ngưng hỗn hợp gồm glyxin và valin có thể thu được tối đa 4 loại đipeptit mạch hở.
Số nhận định đúng là
(1) Đúng, tristearin là chất béo no (thể rắn) nên có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein là chất béo không no (thể lỏng)
(2) Đúng
(3) Sai, các este đơn chức của phenol tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2
(4) Đúng
(5) Sai, đipeptit không có phản ứng màu biure
(6) Sai, tơ nitron tổng hợp bằng trùng hợp CH2=CHCN
(7) Đúng, thu được G-G, V-V, G-V và V-G
Chọn D
Câu 34:
Hòa tan 27,75 gam hỗn hợp X chứa Ba và Ca vào nước dư. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 7,392 lít khí H2 ( đktc). Phần trăm khối lượng của mỗi kim loại Ba và Ca trong X lần lượt là:
X gồm Ba (a) và Ca (b) —> mX = 137a + 40b = 27,75
nH2 = a + b = 0,33
—> a = 0,15; b = 0,18
—> %Ba = 74,05% và %Ca = 25,95%
Chọn C
Câu 35:
Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là:
X đơn chức, tạo 2 muối nên X là este của phenol:
CH3COOC6H5
HCOOC6H4-CH3 (o, m, p)
Chọn C
Câu 36:
Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
mO = 0,412m —> nO = 0,02575m
—> nNaOH = nH2O = nCOOH = 0,02575m/2
Bảo toàn khối lượng:
m + 40.0,02575m/2 = 20,532 + 18.0,02575m/2
—> m = 16 gam
Chọn A
Câu 37:
Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặc khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Số mol Cu2+ trong Y là.
Sau t giây:
Catot: nCu = 0,12
Anot: nCl2 = u và nO2 = v
Bảo toàn electron —> 2u + 4v = 0,12.2
m khí = 71u + 32v = 25,75.2(u + v)
—> u = v = 0,04
Khi thời gian là 12352 giây thì ne = It/F = 0,32
Catot: nCu = a và nH2 = b
Anot: nCl2 = 0,04 và nO2 = c
Bảo toàn electron: 2a + 2b = 0,04.2 + 4c = 0,32
n khí = b + c + 0,04 = 0,11
—> a = 0,15; b = 0,01; c = 0,06
—> nCu2+(Y) = a – 0,12 = 0,03
Chọn D
Câu 38:
Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y, dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là
Chất rắn sau khi nung chỉ chứa 1 chất —> AgNO3 đã hết
Dung dịch Z chứa cation Al3+ (0,01); Fe3+ (a) và Fe2+ (b)
mT = 107a + 90b = 1,97
nFe2O3 = (a + b)/2 = 0,01
—> a = b = 0,01
Bảo toàn điện tích cho Z —> nNO3- = 0,08
—> nAg = 0,08 —> mAg = 8,64
Chọn C
Câu 39:
Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X2 (đun nóng)
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → Poli(etilen terephtalat) + 2nH2O (đun nóng, xúc tác)
(d) X2 + CO → X5 (đun nóng, xúc tác)
(e) X4 + 2X5 ↔ X6 + 2H2O (H2SO4 đặc, đun nóng)
Cho biết: X là este có công thức phân từ C10H10O4; X1, X2, X3, X4, X5, X6 là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Số nguyên tử H trong phân tử X6 là
(b), (c) —> X1 là C6H4(COONa)2; X3 là C6H4(COOH)2, X4 là C2H4(OH)2
(a) —> X là C6H4(COOCH3)2 và X2 là CH3OH
(d) —> X5 là CH3COOH
(e) —> X6 là (CH3COO)2C2H4
—> X6 có 10H
Chọn B
Câu 40:
Hỗn hợp M gồm hai este: X đơn chức và Y hai chức (X, Y chỉ chứa nhóm chức este, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn a gam M trong oxi dư thu được H2O và 2,5 mol CO2. Mặt khác, a gam M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 47,2 gam hỗn hợp Z gồm 2 muối và hỗn hợp T gồm 2 ancol (2 ancol đều có khả năng tách nước tạo anken). Đốt cháy hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp Z thu được H2O; 37,1 gam Na2CO3 và 15,4 gam CO2. Khối lượng của Y trong a gam M là
nNa2CO3 = 0,35; nCO2 = 0,35
nC = nCO2 + nNa2CO3 = 0,7
nNa = 2nNa2CO3 = 0,7
—> nC = nNa —> Z gồm HCOONa (0,3) và (COONa)2 (0,2)
Các ancol trong T đều có khả năng tách H2O tạo anken —> Các ancol đều no, đơn chức, ít nhất 2C
X là HCOOC2H5.xCH2 (0,3)
Y là (COOC2H5)2.yCH2 (0,2)
nCO2 = 0,3(x + 3) + 0,2(y + 6) = 2,5
—> 3x + 2y = 4
—> x = 0 và y = 2 là nghiệm duy nhất.
Y là (COOC2H5)2.2CH2 (0,2) —> mY = 34,8
Chọn A