Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Hóa Học hay nhất có lời giải (Đề số 16)
-
4576 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất nóng lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính
Đáp án A
Câu 3:
Cho các chất sau: axetilen, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, phenol, alanin, metyl acrylat. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
Chọn D.
Chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là axetilen, etilen, buta-1,3-đien, stiren, phenol, metyl acrylat
Câu 4:
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2. Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là
Chọn A.
Dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, MgCl2 thu được kết tủa.
Câu 6:
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Đáp án A
Câu 7:
Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam CH3COOCH3 bằng lượng NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Gía trị m là
Đáp án C
Câu 8:
Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol metylic. Công thức của X là
Chọn đáp án B
Công thức của X là: CH3COOCH3
Phương trình thủy phân:
CH3COOCH3 + NaOH CH3COONa (natri axetat) + CH3OH (ancol metylic)
Đối với các đáp án còn lại:
A. C2H5COOCH3 + NaOH C2H5COONa (natri propionat) + CH3OH (ancol metylic)
C. C2H3COOCH3 + NaOH C2H3COONa (natri acrylat) + CH3OH (ancol metylic)
D. CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa (natri axetat) + C2H5OH (ancol etylic)
Câu 9:
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
Đáp án A
Câu 11:
Cho 0,15 mol bột Cu và 0,3 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,5 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
Đáp án B
Câu 12:
Cho các chất sau: triolein, glucozơ, etyl axetat, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là
Chọn B.
Chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là triolein, etyl axetat, Gly-Ala.
Câu 13:
Đốt cháy 28,6 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Mg thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit. Hòa tan hết oxit trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu m gam chất muối khan là
Đáp án A
Câu 16:
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
Đáp án B
Câu 17:
Cho các phát biểu sau:
(1) Sorbitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Anilin tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Thủy phân vinyl fomat thu được sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
(2) Sai, Anilin tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.
(4) Sai, Trong phản ứng tráng gương, glucozơ đóng vai trò chất khử.
(5) Sai, Dung dịch phenol trong nước không làm quỳ tím hóa đỏ
Câu 18:
Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
Đáp án A
Câu 19:
Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng, không tạo ra glucozơ. Chất đó là
Đáp án B
Câu 20:
Thực hiện phản ứng đề hiđrat hóa ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là
Đáp án A
Câu 22:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X, Z |
Quỳ tím |
Chuyển màu đỏ |
Y |
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng |
Tạo kết tủa |
Z, Y |
Dung dịch Br2 |
Mất màu brom |
T |
Cu(OH)2 |
Dung dịch màu tím |
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án D
Câu 24:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x – 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là
Chọn C.
Từ các dữ kiện đề bài suy ra k = 6 = 3πC-C + 3πC=O Þ nX = 0,15 : 3 = 0,05 mol