Trắc nghiệm Khái niệm hai tam giác đồng dạng (Thông hiểu) (có đáp án)
-
662 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hãy chọn câu trả lời đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó bằng
Đáp án C
Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k nên
Ta có
Vậy tỉ số chu vi của hai tam giác là k
Câu 2:
Hãy chọn câu trả lời đúng. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của tam giác A’B’C’ và ABC bằng
Đáp án B
Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k nên
Suy ra
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
Vậy tỉ số chu vi của tam giác A’B’C’ và ABC là
Câu 3:
Nếu tam giác ABC có MN // BC (với M AB, N AC) thì
Đáp án C
Vì MN // BC => tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC
Câu 4:
Cho tam giác ABC và hai điểm M, N lần lượt thuộc các cạnh BC, AC sao cho MN // AB. Chọn kết luận đúng
Đáp án C
Vì MN // AB => tam giác CMN đồng dạng với tam giác CBA hay ΔNMC đồng dạng với ΔABC
Câu 5:
Hãy chọn câu đúng. Hai ΔABC và ΔDEF có ; BC = 6cm. Nếu ΔABC đồng dạng với ΔDEF thì:
Đáp án D
Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF nên
Vậy là đúng
Câu 6:
Cho ΔABC đồng dạng với ΔDEF và , AC = 6cm. Số đo góc là:
Đáp án B
Xét tam giác ABC có:
Mà tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF nên
Vậy
Câu 7:
Hãy chọn câu đúng. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số , biết chu vi của tam giác ABC bằng 40 cm. Chu vi của tam giác MNP là:
Đáp án A
Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số nên
và
Từ đó
Câu 8:
Hãy chọn câu đúng. Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 4 cm đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số . Chu vi của tam giác MNP là:
Đáp án D
Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số nên
và
Từ đó
Câu 9:
Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ΔABD và ΔBDC.
1. Chọn câu đúng nhất.
Đáp án D
Vì ΔABD ⁓ ΔBDC (gt) nên (hai góc tương ứng).
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD suy ra ABCD là hình thang (dấu hiệu nhận biết)
Câu 10:
Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ΔABD và ΔBDC.
2. Tính các độ dài BD, BC biết AB = 2cm, AD = 3cm, CD = 8cm
Đáp án D
Vì ΔABD ⁓ ΔBDC nên , tức là
Ta có nên BD = 4 cm
Suy ra
Vậy BD = 4cm, BC = 6cm
Câu 11:
Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ΔABD ⁓ ΔBDC.
1. Chọn câu sai.
Đáp án D
Vì ΔABD ⁓ ΔBDC (gt) nên (hai góc tương ứng).
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD suy ra ABCD là hình thang (dấu hiệu nhận biết) hay B đúng
Lại có ΔABD ⁓ ΔBDC nên (cạnh tương ứng) nên A đúng
ΔABD ⁓ ΔBDC => (cạnh tương ứng)
=> hay C đúng
Chỉ có D sai
Câu 12:
Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ΔABD ⁓ ΔBDC.
2. Cho AB = 2cm, AD = 3cm, CD = 8cm. Tính độ dài cạnh còn lại của tứ giác ABCD.
Đáp án A
Vì ΔABD ⁓ ΔBDC nên , tức là
Ta có nên BD = 4 cm
Suy ra BC = = 6 cm
Vậy BD = 4cm, BC = 6cm
Câu 13:
Hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 10cm, CD = 25cm, hai đường chéo cắt nhau tại O.
Chọn khẳng định đúng.
Đáp án C
AB // CD nên ΔAOB ⁓ ΔCOD.
Tỉ số đồng dạng
Câu 14:
Hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 9cm, CD = 12cm, hai đường chéo cắt nhau tại O. Chọn khẳng định không đúng.
Đáp án A
AB // CD nên ΔAOB ⁓ ΔCOD.
Tỉ số đồng dạng nên B, C đúng
Lại có: AB // CD nên (so le trong nên D đúng)
Đáp án A sai vì viết sai thứ tự các đỉnh của hai tam giác đồng dạng