IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Tuyển tập đề ôn thi Hóa Học cực hay có đáp án

Tuyển tập đề ôn thi Hóa Học cực hay có đáp án

Tuyển tập đề ôn thi Hóa Học cực hay có đáp án (Đề số 10)

  • 1578 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Tính chất vật lý của aminoaxit: Chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nươc, nhiệt độ nóng chảy cao (phân hủy khi nóng chảy).


Câu 2:

Hợp chất nào sau đây được dùng để đúc tượng, bó bột?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Este X có công thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:

Xem đáp án

Đáp án C

Chú ý: Đề ra yêu cầu ancol có khả năng làm mất màu nước brom nên CTCT duy nhất thỏa mãn là HCOO-CH2CH=CH.


Câu 4:

Chọn câu sai :

Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch NaHCO3 trong nước có phản ứng kiềm yếu do sự thủy phân của ion HCO3-.


Câu 6:

Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucozơ?

Xem đáp án

Đáp án B

Cho glucozơ cộng H2 (Ni, t0) thì H2 thể hiện tính khử, glucozơ thể hiện tính oxi hóa.


Câu 7:

Chất nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Cho dung dịch anilin vào dung dịch nước brom thy xut hin kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin no, đơn chức, mạch hở X cần 0,1575 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,43 gam nước. Giá trị của m là?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?

Xem đáp án

Đáp án A

Khi dùng thuốc thử HCl ta thấy các hiện tượng:

- Fe: Có sủi bọt khí không màu.

- FeO: Thu được dung dịch màu trắng hơi xanh.
- Fe2O3: Thu được dung dịch màu nâu đỏ.


Câu 14:

Trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng với kim loại Na ở điều kiện thường

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 16:

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án D

Các dạng chất lưỡng tính thường gặp:

- Aminoaxit         

- Muối của axit yếu và bazo yếu: HCOONH4

- Muối axit của axit yếu: NaHCO3, KHS...

- Hidroxit lưỡng tính: Al(OH)3, Zn(OH)2...

- Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO...
H2N-(CH2)6-NH2 chỉ có tính bazơ, không có tính axit.


Câu 17:

Hợp chất CH2 = CH – CH(CH3)CH = CH – CH3 có tên thay thế là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 18:

o-crezol (CH3-C6H4-OH) không phản ứng với

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Chất phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

Có 3 lọ riêng biệt đựng các dung dịch: NaCl, NaNO3, Na3PO4. Dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau để nhận biết ?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 24:

Tiến hành thí nghiệm: cho từ từ từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều. Kết luận đúng là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 25:

Cho các phương trình điện phân sau, phương trình viết sai là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 27:

Cho các chất sau: Al, Zn, Al(OH)3, Zn(OH)2, ZnO, CrO, Cr2O3, Cr(OH)3. Tổng số chất có tính lưỡng tính là?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 29:

Cho các chất sau: CH3-O-CHO, HCOOH, CH3COOCH3, C6H5OH (phenol). Tổng số chất có thể tác dụng với dung dịch NaOH là:

Xem đáp án

Đáp án D

Chú ý: CH3-O-CHO chính là CH3OOCH


Bắt đầu thi ngay