Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa học Cụm trường TP Nam Định, Nam Định có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học Cụm trường TP Nam Định, Nam Định có đáp án

(2023) Đề thi thử Hóa học Cụm trường TP Nam Định, Nam Định có đáp án

  • 117 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 7:

Hợp chất nào sau đây không tan trong nước?


Câu 8:

Ở điều kiện thường, kim loại nhôm tan được trong dung dịch nào sau đây?


Câu 9:

Dung dịch (nồng độ 0,1M) của hợp chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

Xem đáp án

Anilin có tính bazơ rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím, còn lại axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ và lysin, metylamin làm quỳ tím hóa xanh.

Chọn C


Câu 10:

Dung dịch nào sau đây có thể làm mềm nước cứng toàn phần?

Xem đáp án

Dung dịch Na2CO3 có thể làm mềm nước cứng toàn phần:

Mg2+ + CO32- → MgCO3

Ca2+ + CO32- → CaCO3

Chọn D


Câu 11:

Cho phản ứng: Fe(OH)2 + H2SO4 (đặc, nóng, dư) → X + SO2 + H2O. Hợp chất X là

Xem đáp án

Hợp chất X là Fe2(SO4)3:

2Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O

Chọn A


Câu 13:

Đun nóng este X với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm CH3COONa và CH3OH. Este X có công thức cấu tạo là

Xem đáp án

Este X có công thức cấu tạo là CH3COOCH3:

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH

Chọn C


Câu 14:

Trong phân tử glucozơ (dạng mạch hở) có

Xem đáp án

Trong phân tử glucozơ (dạng mạch hở) có một liên kết π ở C=O.

Chọn C


Câu 15:

Để chuyển hóa thành tristearin, có thể cho triolein phản ứng với

Xem đáp án

Để chuyển hóa thành tristearin, có thể cho triolein phản ứng với H2 dư, xúc tác Ni, đun nóng:

(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 → (C17H35COO)3C3H5

Chọn A


Câu 16:

Trong phản ứng của kim loại K với khí Cl2, một nguyên tử K nhường bao nhiêu electron?

Xem đáp án

Trong phản ứng của kim loại K với khí Cl2, một nguyên tử K nhường 1 electron:

K → K+ + 1e

Chọn C


Câu 18:

Trong phản ứng với nước, kim loại Na thể hiện


Câu 20:

Kim loại sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất sắt (II)?

Xem đáp án

A. Fe + Cl2 → FeCl3

B. Fe + S → FeS

C. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

D. Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Chọn B


Câu 21:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

A. Sai, tơ olon không có nhóm amit nên không thuộc loại poliamit.

B. Đúng

C. Đúng, do các polime không có phân tử khối xác định nên nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng.

D. Đúng

Chọn A


Câu 23:

Thí nghiệm tạo thành sản phẩm có chất kết tủa là

Xem đáp án

A. NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

B, D. Không phản ứng

C. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + NaCl

Chọn C


Câu 25:

Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được 0,224 lít khí NO2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Bảo toàn electron: 2nCu = nNO2 = 0,01

→ nCu = 0,005 → mCu = 0,32 gam

Chọn D


Câu 26:

Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

C sai, mỡ động vật có thành phần chính là chất béo no. Dầu thực vật có thành phần chính là chất béo không no.

Chọn C


Câu 27:

Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A. Sai, phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

B. Đúng

C. Sai, dung dịch saccarozơ có thể hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.

D. Sai, phân tử xenlulozơ được tạo thành từ các đơn vị β-glucozơ.

Chọn B


Câu 28:

Thủy phân hoàn toàn 4,80 gam HCOOCH3 bằng 100 ml dung dịch NaOH 1M (dư). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn gồm HCOONa và NaOH dư. Giá trị của m là

Xem đáp án

HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH

nHCOOCH3 = 0,08; nNaOH = 0,1 → Chất rắn gồm HCOONa (0,08) và NaOH dư (0,02)

→ m rắn = 6,24 gam

Chọn D


Câu 29:

Cho 0,78 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Cu. Giá trị của m là

Xem đáp án

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

nCu = nZn = 0,012 → mCu = 0,768 gam

Chọn D


Câu 31:

Cho sơ đồ các phản ứng sau:

(1) X + 10X1 (t°) → 2X2↑ + 4Na2SO4 + 2X3 + 30H2O

(2) X3 + CO2 + 2H2O → X4 + X5

(3) 2X5 (t°) → Al2O3 + 3H2O

(4) X4 + X1 → X6 + H2O

Các chất X1, X3 và X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

Xem đáp án

H2NCH(CH3)COOH + HCl → ClH3NCH(CH3)COOH

nAlaHCl = nAla = 0,02 → mAlaHCl = 2,51 gam

Chọn A


Câu 33:

Hòa tan 21,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào 105,84 gam dung dịch HNO3 50%, thu được dung dịch Y và khí Z (gồm NO và NO2). Cho 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,8M và KOH 1M vào lượng dung dịch Y ở trên. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn T và dung dịch Q. Nung nóng toàn bộ T trong điều kiện có mặt oxi thu được 23,2 gam chất rắn N (gồm CuO và Fe2O3). Cô cạn dung dịch Q để làm bay hơi nước thu được 78,2 gam chất rắn M khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị nồng độ phần trăm của muối Fe(NO3)3 trong dung dịch Y gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

nNaOH = 0,4; nKOH = 0,5

Nếu kiềm đã phản ứng hết thì Q chứa NaNO3 (0,4) và KNO3 (0,5) → m rắn = 84,5 > 78,2 → Q còn OH- dư

Q chứa Na+ (0,4), K+ (0,5), NO3- (u) và OH- dư (v)

Bảo toàn điện tích: 0,4 + 0,5 = u + v

m rắn = 0,4.23 + 0,5.39 + 62u + 17v = 78,2

→ u = 0,76 và v = 0,14

X gồm Cu (a) và Fe3O4 (b) → mX = 64a + 232b = 21,76

mN = 80a + 160.1,5b = 23,2

→ a = 0,05; b = 0,08

nHNO3 ban đầu = 105,84.50%/63 = 0,84

Dễ thấy nNO3- (Y) = 0,76 < 2a + 3.3b nên Y chứa Cu2+ (0,05), Fe2+ (x) và Fe3+ (y)

Bảo toàn Fe → x + y = 3b

Bảo toàn điện tích cho Y: 0,05.2 + 2x + 3y = 0,76

→ x = 0,06; y = 0,18

Z gồm NO (c) và NO2 (d), bảo toàn N → nZ = c + d = 0,84 – 0,76

nH+ = 0,84 = 4c + 2d + 2.4b

(1)(2) → c = 0,02; d = 0,06

→ mddY = mX + mddHNO3 – mZ = 124,24

C%Fe(NO3)3 = 242y/124,24 = 35,06%

 Chọn C


Câu 38:

Este X1 mạch hở được tạo thành từ axit đơn chức Y1 và ancol no, ba chức Z1. Este X2 mạch hở, được tạo thành từ hai axit no, đơn chức Y2, Y3 và ancol no, hai chức Z2. Ancol Z1 và Z2 có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy m gam este X1 cần vừa đủ 2,8 lít khí O2, thu được 0,19 mol hỗn hợp CO2 và nước. Đốt cháy 9,17 gam hỗn hợp E gồm X1, X2 bằng oxi dư thu được 0,435 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 2,1M thu được dung dịch F. Cô cạn dung dịch F thu được hỗn hợp ancol H (gồm Z1 và Z2) và m gam hỗn hợp chất rắn G gồm ba muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

X1 dạng CxHyO6:

CxHyO6 + (x + 0,25y – 3)O2 → xCO2 + 0,5yH2O

nO2 = 0,125; nCO2 + nH2O = 0,19

→ 0,125(x + 0,5y) = 0,19(x + 0,25y – 3)

→ 0,065x – 0,015y = 0,57

→ 13x – 3y = 114

Với y chẵn và y ≤ 2x + 2 – 6 → Chọn x = 12; y = 14

X1 là C12H14O6 hay (C2H3COO)3C3H5

Y1 là C2H3COOH; Z1 là C3H5(OH)3 → Z2 là C3H6(OH)2

Trong phản ứng với NaOH:

nE = nX1 + nX2 = 0,08 và nNaOH = 3nX1 + 2nX2 = 0,21

→ nX1 = 0,05; nX2 = 0,03

9,17 gam hỗn hợp E gồm (C2H3COO)3C3H5 (5e) và (CnH2n+1COO)2C3H6 (3e)

mE = 254.5e + 3e(28n + 132) = 9,17

nCO2 = 12.5e + 3e(2n + 5) = 0,435

→ e = 0,005; en = 0,01 → n = 2

0,08 mol E + NaOH tạo muối gồm C2H3COONa (0,15) và C2H5COONa (0,06)

→ m muối = 19,86 gam

(Chú ý: C2H5COONa là mối trung bình tạo ra từ X2)

Chọn C


Câu 39:

Dung dịch X có hòa tan CuSO4 x mol và KCl y mol. Tiến hành điện phân dung dịch X (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) bằng dòng điện một chiều có cường độ không đổi. Hiệu suất của các quá trình điện phân là 100%. Kết quả thí nghiệm thu được tương ứng với thời gian điện phân như sau:

Thời gian điện phân

Kết quả

t giây

Bắt đầu có khí thoát ra ở catot

2t giây

Khối lượng dung dịch thu được giảm đi so với ban đầu 2,08 gam

3,5t giây

Thể tích khí thu được anot gấp 1,2 lần thể tích khí thu được ở catot

Tổng giá trị (x + y) là

Xem đáp án

Chọn A

t giây bắt đầu có khí thoát ra ở catot → ne trong t giây = 2x

Lúc 3,5t giây có ne = 7x, tại catot: nCu = x → nH2 = 2,5x

n khí anot = 1,2.2,5x = 3x < ne/2 nên đã có O2

nCl2 = 0,5y và nO2 = z → 0,5y + z = 3x

ne = 2.0,5y + 4z = 7x

→ y = 5x; z = 0,5x

Lúc 2t giây có ne = 4x < y nên Cl- chưa hết.

Catot: nCu = x → nH2 = x

Anot: nCl2 = 2x

m giảm = 64x + 2x + 71.2x = 2,08 → x = 0,01

→ y = 0,05

→ x + y = 0,06


Bắt đầu thi ngay