(2023) Đề thi thử Hóa học THPT Bắc Duyên Hà, Thái Bình có đáp án
(2023) Đề thi thử Hóa học THPT Bắc Duyên Hà, Thái Bình có đáp án
-
132 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tác dụng được với nước brom tạo kết tủa trắng?
Chọn C
Câu 4:
Khi nối một thanh sắt với một thanh kim loại nào sau đây thì thanh sắt bị ăn mòn điện hóa học?
Fe bị ăn mòn điện hóa khi Fe có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại → Chọn Cu.
Chọn C
Câu 6:
Hợp chất nào sau đây của sắt khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng không thể hiện tính khử?
Hợp chất Fe(OH)3 khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng không thể hiện tính khử vì Fe đã có số oxi hóa tối đa (+3).
Chọn A
Câu 7:
Trong phản ứng của kim loại Mg với dung dịch HNO3 loãng, chất nào sau đây không thể là sản phẩm khử HNO3?
Sản phẩm khử của HNO3 chứa N có số oxi hóa nhỏ hơn +5 → N2O5 không thể là sản phẩm khử HNO3.
Chọn D
Câu 9:
Điện phân dung dịch CuSO4, ở anot thu được chất nào sau đây?
Điện phân dung dịch CuSO4, ở anot thu được O2:
CuSO4 + H2O → Cu (catot) + O2 (anot) + H2SO4
Chọn C
Câu 12:
Để nhận ra ion Al3+ trong dung dịch, người ta dùng dung dịch nào sau đây?
Để nhận ra ion Al3+ trong dung dịch, người ta dùng dung dịch NaOH dư, hiện tượng là có kết tủa keo trắng, sau tan:
Al3+ + OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O
cHỌN B
Câu 13:
Trong khí thải của các phương tiện giao thông có mặt khí X, biết X là nguyên nhân chủ yếu gây mưa axit, X là?
Chọn A
Câu 18:
Chất nào sau đây tác dụng với nước cho ra hai axit
CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp hai axit:
CrO3 + H2O → H2CrO4
CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Chọn C
Câu 19:
Kim loại nào sau đây không thể tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo thành dung dịch kiềm?
Chọn C
Câu 21:
Cho m gam hỗn hợp A gồm CuO và Al2O3 vào dung dịch KOH dư thì thấy có 0,15 mol KOH tham gia phản ứng. Mặt khác, cũng lượng A trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 41,65 gam muối. Giá trị của m là
nAl2(SO4)3 = nAl2O3 = nKOH/2 = 0,075
→ nCuSO4 = (m muối – mAl2(SO4)3)/160 = 0,1
→ mA = 15,65 gam
Chọn A
Câu 22:
Tiến hành trùng hợp 28 gam etilen trong điều kiện thích hợp, lấy toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch brom dư thì thấy có 40 gam brom tham gia phản ứng. Hiệu suất phản ứng trùng hợp etilen là
nC2H4 ban đầu = 1
nC2H4 dư = nBr2 = 0,25
→ nC2H4 phản ứng = 0,75 → H = 75%
Chọn B
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
C không đúng: Fe + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag
Dung dịch chứa AgNO3 và Fe(NO3)3.
Chọn C
Câu 24:
Phát biểu nào sau đây đúng
A. Sai, tinh bột phản ứng với iot tạo thành hợp chất màu xanh tím.
B. Sai, xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo, xenlulozơ trinitrat chế tạo thuốc súng không khói.
C. Đúng
D. Sai, saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường nhưng không làm mất màu nước brom.
Chọn C
Câu 25:
X là một α-amino axit dạng H2N-R-COOH. Cho một lượng X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol HCl thu được 15,06 gam muối. Nếu đốt cháy lượng X gấp đôi ở trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
n muối = nHCl = 0,12
→ MX = 15,06/0,12 – 36,5 = 89: X là Ala
Đốt 0,24 mol Al tạo nCO2 = 0,24.3 = 0,72
Ca(OH)2 dư → nCaCO3 = 0,72 → mCaCO3 = 72 gam
Chọn A
Câu 26:
Xăng sinh học được tạo ra bằng cách phối trộn cồn sinh học (etanol sinh học) với xăng thông thường. Trong công nghiệp, để sản xuất cồn sinh học người ta dùng nguyên liệu là tinh bột, xenlulozơ… Hãy tính thể tích etanol nguyên chất thu được khi sử dụng một tấn gạo có hàm lượng tinh bột là 75%, biết rằng khối lượng riêng của etanol là 0,8g/ml và hiệu suất cả quá trình đạt 85%.
(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH
mC2H5OH = 1000.75%.2.46.85%/162 = 362,04 kg
→ V = 362,04/0,8 = 452,55 lít
Chọn A
Câu 27:
Cho các chất sau: Mg; Al2O3; Na; NaOH; KHCO3; Fe. Số chất tan hòan toàn trong dung dịch KOH dư là:
Có 4 chất tan hòan toàn trong dung dịch KOH dư là:
Al2O3 + KOH → KAlO2 + H2O
Na + H2O → NaOH + H2
NaOH chỉ tan, không phản ứng
KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O
Chọn A
Câu 28:
Thủy phân hoàn toàn chất béo X cần dùng 450 ml dung dịch KOH 1M thu được 132,3 gam một muối duy nhất. Tên gọi của X là
nRCOOK = nKOH = 0,45
→ M = R + 83 = 132,3/0,45
→ R = 211: C15H31-
X là (C15H31COO)3C3H5 (tripanmitin)
Chọn A
Câu 29:
Hòa tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Thí nghiệm nào sau đây không làm thay đổi màu của dung dịch X?
X chứa Fe2+, Fe3+, H+, SO42-.
X có màu vàng nhạt của Fe3+. Nhỏ dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X không làm thay đổi màu của dung dịch X vì Fe3+ không tham gia phản ứng.
Chọn A
Câu 30:
Thủy phân hòan toàn este mạch hở X có CTPT C5H8O2 thu được axit cacboxylic Y và ancol Z. Biết Y và Z đều có mạch không phân nhánh. Số đồng phân của X thỏa mãn là bao nhiêu?
Có 8 đồng phân thỏa mãn:
HCOO-CH2-CH=CH-CH3 (Cis – Trans)
HCOO-CH2-CH2-CH=CH2
CH3COO-CH2-CH=CH2
CH2=CH-COO-CH2-CH3
CH2=CH-CH2-COO-CH3
CH3-CH=CH-COO-CH3 (Cis – Trans)
Chọn A
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là este của glixerol với axit béo.
(b) Tơ nilon-6; tơ nitron không bền trong môi trường axit hoặc bazơ.
(c) Nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của các este thấp hơn axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon.
(d) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 khi đun nóng.
(e) Để phân biệt anilin và dung dịch metylamin ta dùng quỳ tím ẩm hoặc dung dịch nước brôm.
(f) Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
Số phát biểu đúng là
(a) Sai, chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Sai, tơ nilon-6 không bền trong môi trường axit hoặc bazơ; tơ nitron bền trong môi trường axit hoặc bazơ.
(c) Đúng, do các este không có liên kết H liên phân tử như axit cacboxylic.
(d) Đúng
(e) Đúng, chỉ metylamin làm quỳ tím ẩm đổi màu xanh, chỉ anilin tạo kết tủa trắng với Br2.
(f) Đúng
Chọn B
Câu 32:
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) X + Y + H2O → Z + NaCl
(2) Z + Y → AlCl3 + H2O
(3) X + AlCl3 + H2O → Z + NaCl
Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
X là NaAlO2, Y là HCl, Z là Al(OH)3
(1) HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl
(2) 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
(3) AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O → 4Al(OH)3 + 3NaCl
Chọn B
Câu 33:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho 2a mol kim loại Bari vào dung dịch chứa a mol FeSO4.
(4) Sục 4a mol khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ca(OH)2 và a mol Ca(AlO2)2.
(5) Cho dung dịch chứa 3a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 2a mol Al2(SO4)3.
(6) Cho dung dịch chứa 1,5a mol Ca(OH)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(H2PO4)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được hai chất kết tủa có số mol bằng nhau là
(1) Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 → BaCO3 + CaCO3 + 2H2O
(2) 3AgNO3 + FeCl2 → 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3
(3) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + FeSO4 → Fe(OH)2 + FeSO4
(4) 4CO2 + Ca(OH)2 + Ca(AlO2)2 + 4H2O → 2Ca(HCO3)2 + 2Al(OH)3
(5) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
(6) 3Ca(OH)2 + 2Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2 + 2CaHPO4 + 6H2O
Chọn C
Câu 34:
Nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho một hecta lúa như sau 120 kg nitơ; 53,3 kg photpho và 41,5 kg kali. Loại phân mà người nông dân sử dụng là phân hỗn hợp đầu trâu NPK (20 – 20 – 15) trộn với supe photphat kép (độ dinh dưỡng 45%) và ure (độ dinh dưỡng 46,7%). Tổng khối lượng phân bón cần phải sử dụng cho 1 hecta đất trồng lúa gần nhất với
Khối lượng các loại phân NPK (x kg), supe photphat kép (y kg) và ure (z kg).
mN = 120 = 20%x + 46,7%z
mP = 53,3 = 31.2.20%x/142 + 31.2.45%y/142
mK = 41,5 = 39.2.15%x/94
→ x = 333,42; y = 123,09; z = 114,17
→ x + y + z = 57
Chọn A
Câu 35:
Hiđro hoá m gam hỗn hợp E gồm axit panmitic và triglixerit X (được cấu tạo từ axit panmitic và các axit có dạng C17HyCOOH) cần dùng tối đa 0,06 mol H2, thu được hỗn hợp F. Cho toàn bộ F tác dụng vừa đủ với 70 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch chứa 40,6 gam hỗn hợp hai muối (natri panmitat và natri stearat). Mặt khác, đốt cháy F trong khí oxi (dư) thu được CO2 và 43,02 gam H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của X là
Muối gồm C15H31COONa (u) và C17H35COONa (v)
nNaOH = u + v = 0,14
m muối = 278u + 306v = 40,6
→ u = 0,08; v = 0,06
nH2 = v nên y = 33
Quy đổi E thành C15H31COOH (0,08), C17H33COOH (0,06), C3H5(OH)3 (x) và H2O (-3x)
nH2O đốt E = 0,08.16 + 0,06.17 + 4x – 3x = 2,39 – 0,06
→ x = 0,03
E gồm C15H31COOH (0,05) và (C17H33COO)2(C15H31COO)C3H5 (0,03)
→ mX = 858.0,03 = 25,74 gam
Chọn A
Câu 36:
Một loại bình gas có khối lượng 13 kg chứa khí thiên nhiên có thành phần chính là khí metan, etan và một số thành phần khác, trong đó tỉ lệ thể tích của metan : etan là 85 : 15 (thành phần khác không đáng kể). Khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol metan cháy tỏa ra lượng nhiệt là 802 kJ và 1 mol etan cháy tỏa lượng nhiệt là 1428 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas trên của một hộ gia đình X là 10000 kJ/ngày, hiệu suất sử dụng nhiệt là 70%, giá của bình gas trên là 360 000 đồng. Số tiền một hộ gia đình X cần trả cho việc mua gas trong một tháng (30 ngày) gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lượng gas sử dụng trong 1 tháng là CH4 (85a) và C2H6 (15a)
Bảo toàn năng lượng:
70%(802.85a + 1428.15a) = 10000.30
→ a = 4,7837
→ mGas = 16.85a + 30.15a = 8658,5 gam = 8,6585 kg
Số tiền cần phải chi = 8,6585.360000/13 ≈ 240000
Chọn A
Câu 37:
Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2. Nung m gam E trong bình kín tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 4,48 lit khí duy nhất. Chia X thành hai phần:
Hòa tan vừa đủ phần 1 trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H2 và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được 58,14 gam kết tủa.
Phần 2 hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, vừa đủ thu được dung dịch Z (không chứa Fe2+) và 5,376 lit SO2. Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 180,39 gam chất rắn.
Giá trị của m là bao nhiêu?
Z chứa Fe2(SO4)3 (z mol)
→ m rắn = 160z + 233.3z = 180,39 → z = 0,21
Quy đổi phần 2 thành Fe (2z = 0,42) và O.
nSO2 = 0,24, bảo toàn electron: 3nFe = 2nSO2 + 2nO
→ nO = 0,39 → m phần 2 = 29,76
Y chứa FeCl2 (x) và FeCl3 (y)
→ m↓ = 143,5(2x + 3y) + 108x = 58,14
nHCl = 2x + 3y = 2nH2 + 2nH2O
→ nO = nH2O = x + 1,5y – 0,05
nO/nFe = (x + 1,5y – 0,05)/(x + y) = 0,39/0,42
→ x = 0,06; y = 0,08
Phần 2 / Phần 1 = 0,42/(x + y) = 3
→ mX = 29,76 + 29,76/3 = 39,68
mE = mX + mNO2 = 48,88 gam
Chọn B
Câu 38:
Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X và Y đều hai chức (nY > nX), Z ba chức. Đốt cháy 18,74 gam E cần dùng 0,675 mol O2. Mặt khác, thủy phân 18,74 gam E trong dung dịch NaOH 11,11% đun nóng (vừa đủ), thu được 123,15 gam dung dịch F, cô cạn F thu được 24,44 gam T gồm ba chất rắn (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp, chất rắn có phân tử khối lớn nhất < 100) và 0,12 mol hỗn hợp Q gồm ba ancol (có hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hơn kém nhau 0,01 mol). Đốt cháy 0,12 mol Q cần dùng 0,29 mol O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % theo khối lượng của Z trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
mddNaOH = 123,15 – 18,74 = 104,41
→ nNaOH = 104,41.11,11%/40 = 0,29
Bảo toàn khối lượng → mQ = 5,9
Đốt Q → nH2O = u và nCO2 = v
→ nQ = u – v = 0,12
Bảo toàn khối lượng: 18u + 44v = 5,9 + 0,29.32
→ u = 0,33; v = 0,21
nO(Q) = (mQ – mC – mH)/16 = 0,17
→ Có 0,29 – 0,17 = 0,12 mol OH nằm trong muối
M muối < 100 → Có HO-CH2-COONa (0,12) và 2 muối còn lại đều đơn chức, có khối lượng = 24,44 – 0,12.98 = 12,68 và số mol = 0,29 – 0,12 = 0,17
→ M = 74,58 → HCOONa (0,09) và CH3COONa (0,08)
Do không có muối đa chức nên phải có 2 ancol đơn để tạo các este, mặt khác số C ancol = 0,21/0,12 = 1,75 nên có 1 ancol là CH3OH, hai ancol còn lại là AOH và B(OH)2, trong đó A, B cùng cacbon.
RCOO-CH2-COO-CH3: x mol
R’COO-CH2-COO-A: y mol
R”COO-CH2-COO-B-OOC-R”’: 0,29 – 0,12.2 = 0,05 mol
TH1: y = 0,05 – 0,01 = 0,04 → x = 0,03
nC(Ancol) = 0,03.1 + 0,04CA + 0,05CB = 0,21
→ CA = CB = 2
Kết hợp số mol 2 muối ta có:
X là CH3COO-CH2-COO-CH3: 0,03 mol
Y là HCOO-CH2-COO-C2H5: 0,04 mol
Z là HCOO-CH2-COO-CH2-CH2-OOC-CH3: 0,05 mol
(Có thể đảo vị trí muối cacboxylat trong Z)
→ %Z = 50,69%
TH2: y = 0,05 + 0,01 = 0,06 → x = 0,01
nC(Ancol) = 0,01.1 + 0,06CA + 0,05CB = 0,21
Vì CA = CB nên vô nghiệm.
Chọn C
Câu 39:
Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn, dòng điện có cường độ ổn định) dung dịch chứa m gam hỗn hợp KCl và CuSO4, sau một thời gian, thu được dung dịch Y. Tùy thuộc vào thời gian điện phân mà dung dịch Y có thể hòa tan tối đa các lượng bột nhôm oxit khác nhau. Kết quả thu được như sau:
Thời gian điện phân (giờ) |
1 |
2 |
3 |
4 |
Khối lượng Al2O3 bị hòa tan (gam) |
0,00 |
5,10 |
12,75 |
15,30 |
Biết rằng dung dịch thu được sau khi hòa tan Al2O3 có chứa muối aluminat. Giá trị của m là
nCuSO4 = a và nKCl = b
Lượng Al2O3 trong khoảng 2h đến 3h lớn hơn trong khoảng 3h đến 4h nên mAl2O3 max = 15,3 gam (0,15 mol)
Lúc 4h dung dịch có chứa SO42- (a), K+ (b) và AlO2- (0,3).
Bảo toàn điện tích → 2a + 0,3 = b (1)
Trong khoảng 2h đến 3h có nAl2O3 = (12,75 – 5,1)/102 = 0,075 → nOH- = 0,15
2H2O + 2e → 2OH- + H2
→ ne trong 1h = 0,15 → ne trong 2h = 0,3
Xét 2h đầu tiên, có nAl2O3 = 0,05 → nOH- = 0,1 → nH2 = 0,05
Bảo toàn electron cho catot → nCu = a = 0,1
(1) → b = 0,5
→ m = 53,25
Chọn C
Câu 40:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (các phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol)
(1) X1 + 2NaOH → X + Y + Z
(2) X2 + 2NaOH → E + F + T
(3) X3 + 2NaOH → 2E + Q
(4) X4 + 2NaOH → J + Y + F
Biết X1, X2, X3, X4 đều là este no, mạch hở có công thức phân tử là CnHn+3Om. Dung dịch chất T và Q đều có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch có màu xanh lam (X, Y, Z, E, F, T, Q, J là các hợp chất khác nhau và MX > MZ).
(a) Z và T có cùng số nguyên tử hiđro.
(b) E và F cùng thuộc dãy đồng đẳng kế tiếp nhau.
(c) X2 và X4 đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(d) Sản xuất axit axetic từ Y là phương pháp sản xuất hiện đại.
(e) Trong phòng thí nghiệm, chất T được điều chế bằng cách sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
(g) Nếu cho hỗn hợp gồm 1 mol chất Q và 1 mol chất T tác dụng với Na (dư) sẽ thu được tối đa 2 mol H2.
Số phát biểu đúng là
Từ tỉ lệ phản ứng ta có m = 4
Các este no, hai chức, mạch hở nên k = 2
→ (2n + 2 – (n + 3))/2 = 2 → n = 5
Vậy X1, X2, X3, X4 là C5H8O4
T và Q đều có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch có màu xanh lam nên T và Q là các ancol 2 chức.
(2) → X2 là (HCOO)(CH3COO)C2H4 → T là C2H4(OH)2
(3) → X3 là (HCOO)2C3H6 → Q là CH3-CHOH-CH2OH
E là HCOONa; F là CH3COONa
(4) → X4 là CH3COO-CH2-COO-CH3
(1) → X1 là CH3-OOC-COO-C2H5
→ Y là CH3OH; J là HO-CH2-COONa
MX > MZ nên X là (COONa)2 và Z là C2H5OH
(a) Đúng, Z và T có cùng 6H
(b) Đúng, E và F kết tiếp trong dãy cacboxylat no, đơn, mạch hở.
(c) Sai, X2 có tráng gương, X4 không tráng gương.
(d) Đúng: CH3OH + CO → CH3COOH
(e) Đúng: C2H4 + KMnO4 + H2O → C2H4(OH)2 + KOH + MnO2
(g) Đúng, T và Q đều có 2H linh động nên nH2 = nT + nQ