Bài tập: Ôn tập chương II (đề số 1)
-
276 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính số đường chéo của một đa giác có 7 cạnh.
Số đường chéo đa giác có 7 cạnh là:
Công thức tổng quát tính số đường chéo đa giác:
Câu 2:
Tính số cạnh của một đa giác đều có tổng góc trong bằng 14400
Gọi n là số cạnh đa giác: 1800. (n - 2) = 14400 Þ n = 10
Công thức tổng quát tổng số đo các góc trong đa giác: 1800. (n - 2)
Câu 4:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 10cm, BC = 6cm. Trên các cạnh AB, AD lần lượt lấy M, N sao cho AM = AN = x.
a) Tính diện tích đa giác MBCDN theo x
Tương tự bài 2A ta có
Câu 5:
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy một điểm E sao cho BE = 3EA. Trên cạnh BC lấy một điểm F sao cho BF = 4FC. Gọi D là giao điểm của AF và CE.
a) Chứng minh SACF = SAEF.
b) Từ E và C kẻ EH, CK vuông góc với AF. Chứng minh EH = CK.
c) Chứng minh CD = DE.
d) Chứng minh SABC = 2SABD
a) Ta chứng minh:
b) Từ câu a suy ra EH = CK
c) Gọi SBDE = S1; SADE = S2;
Ta chứng minh DE = DC;
Ta tính được:
ABDC = S1; SADC = S2, suy ra SABC = 2(S1 + S2) = 2.SABD
Câu 11:
Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm H di chuyển trên BC. Gọi E, F lần lượt là điểm đối xứng của H qua AB, AC.
a) Chứng minh A, E, F thẳng hàng.
b) Chứng minh BEFC là hình thang. Có thể tìm được vị trí của H để BEFC là hình bình hành, hình chữ nhật không?
c) Xác định vị trí của H để tam giác EHF có diện tích lớn nhất
a) Chứng minh
B) Chứng minh:
= 1800 Þ EB//FC.
Hay EBCF là hình thang. Nếu EBCF là hình thang vuông thì AH vuông BC. Nếu EBCF là hình bình hành thì H là trung điểm BC.
Câu 12:
Cho hình vuông ABCD, M là một điểm tùy ý trên đường chéo BD. Kẻ ME ^ AB; MF ^ AD.
a) Chứng minh: DE = CF;
b) Chứng minh DE ^ FC;
c) Xác định vị trí của điểm M để diện tích tứ giác AMEF lớn nhất
a) Chứng minh AE = PM = DF ÞDAED = DDFC Þ ĐPCM;
b) Từ câu a chứng minh được DE ^ FC.
c) Gọi cạnh hình vuông a. Chu vi hình chữ nhật AEMF = 2a;
Þ ME + MF = a không đổi;
Vậy lớn nhất khi ME = MF hay M là trung điểm BD
Câu 13:
Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 7,5 cm; BC = 12,5 cm.
a) Tính diện tích tam giác ABC.
b) Lấy điểm M trên cạnh AB sao cho AM : MB = 1 : 2. Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt trung tuyến AF tại E và cắt cạnh AC tại N. Chứng minh E là trung điểm của MN.
c) Gọi G, H lần lượt là trung điểm của MC, BN. Chứng minh EGFH là hình chữ nhật và tính diện tích của nó.
a) Học sinh tự làm
b) Chứng minh
hay E là trung điểm MN.
c) Chứng minh được EG//HF và HE/FG nên EHFG là hình bình hành; Mặt khác BM ^ NC (do AB ^ AC)
Suy ra EHFG là hình chữ nhật
Câu 14:
Cho hình bình hành ABCD. Gọi P, Q, R, G thứ tự là điểm thuộc AB, BC, CD, DA sao cho
Các đoạn AQ và CG cắt BR và DP theo thứ tự tại I, K, M, N.
Chứng minh:
a) Tứ giác IKMN là hình gì ?
b) PR và QG cắt nhau ở trung điểm mỗi đường.
c) DBCR và DCDG có diện tích bằng nhau.
a) Gợi ý: Chứng minh QCGA và CRDP là hình bình hành;
b) Chứng minh DQCM = DGAB để suy ra QRGP là hình bình hành;
c) Có
Và
Þ ĐPCM.
Câu 15:
a) Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD, AC = 6cm, SABCD = 15cm2. Tính độ dài đường chéo BD.
b) Cho tứ giác ABCD. Chứng minh SABCD ≤ 0.5.AC.BD
a) HS tự làm
b) Gọi AC Ç BD = I
Kẻ BH ^ AC; DK ^ AC
Ta có BH ≤ BI; DK ≤ DI
Þ BH + DK ≤ BD
Câu 16:
Cho tam giác ABC, gọi D là điểm trên cạnh AC ( AD < AC). Hãy vẽ đường thẳng qua D cắt BC ở N và chia tam giác ABC thành hai phần mà diện tích DDNC bằng diện tích DABC
Nối BD. Kẻ AM//BD
Þ SABD = SMBD hay
Þ SDABC = SDMC. Gọi N là điểm trên cạnh MC mà
Ta có: ;
Vậy DN là đường thẳng cần tìm