Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Giải Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 (4 mã đề gốc)

Giải Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 (4 mã đề gốc)

Giải Đề thi THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 - Mã đề 203

  • 1671 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Zn?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Na đứng trước Zn trong dãy hoạt động hóa học nên có tính khử mạnh hơn

Câu 2:

Polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Poliacrilonitrin: (CH2CH(CN))n có chứa nguyên tố N.

Câu 3:

Chất nào sau đây có khả năng làm mềm được nước cứng vĩnh cửu?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Na2CO3 được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu.

Chú ý: Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa nhiều ion: Mg2+; Ca2+; Cl-; SO42-


Câu 4:

Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2 và muối nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2


Câu 5:

Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được natri fomat?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Natri fomat: HCOONa.

HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH

Câu 6:

Chất X có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

CH3NH2: metyl amin.


Câu 7:

Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cr có độ cứng lớn nhất.


Câu 8:

Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O


Câu 9:

Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Fructozơ là đồng phân của glucozơ.


Câu 10:

Kim loại Al tác dụng với dung dịch chất nào sau đây sinh ra AlCl3?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2


Câu 12:

Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Gly là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong phân tử peptit Gly-Ala-Gly có hai liên kết peptit.


Câu 13:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

H2SO4 là axit nên làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.


Câu 14:

Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CuSO4?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ag đứng sau Cu nên không đẩy được Cu ra khỏi muối.


Câu 15:

Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Kim loại kiềm có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

Câu 16:

Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit fomic là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Anđehit fomic: HCHO.


Câu 17:

Chất nào sau đây là chất béo?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Triolein là chất béo.


Câu 18:

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ca là kim loại kiềm thổ.


Câu 19:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra khí H2?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2


Câu 20:

Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng với HCl

Câu 21:

Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra đơn chất?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O


Câu 22:

Số este có cùng công thức phân tử C3H6O2
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các CTCT thỏa mãn là: HCOOC2H5 và CH3COOCH3.


Câu 23:

Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O

FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tơ visco là tơ bán tổng hợp.


Câu 25:

Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2. Giá trị của V là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Áp dụng công thức: mmuối = mKL + 96.nKhí nkhí = 0,04 mol

Vậy V = 0,04.22,4 = 0,896 lít.


Câu 26:

Cho 11,2 gam kim loại Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thu được m gam Cu. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Fe + CuSO4 → Cu↓ + FeSO4

Ta có: nFe=11,256=0,2mol

nCu = nFe = 0,2 mol

mCu = 0,2.64 = 12,8 gam

Câu 27:

Cho 180 gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có:

 nglucozo=180.1%180=0,01molnAg=2nglucozo=0,02mol

mAg = 0,02.108 = 2,16 gam.


Câu 28:

Thuỷ phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH

nCH3COONa=8,282=0,1molneste=nCH3COONa=0,1mol

meste = 0,1.74 = 7,4 gam


Câu 29:

Cặp chất nào sau đây đều có khả năng thủy phân trong môi trường axit, đun nóng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Saccarozơ và xenlulozơ đều bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng.

Câu 30:

Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH + 2NaOH NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa + 2H2O

nmuối = 0,1 mol

mmuối = 0,1.191 = 19,1 gam


Câu 31:

Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự (không có tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 82,64 gam hỗn hay các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 8,096 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol H2 (xúc tác Ni, to). Giá trị của y là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các muối đều chứa 18C Đặt CTPT chất béo: C57HxO6

Trong đó: nchất béo = nglixerol8,09692=0,088mol

Đặt công thức tổng quát của axit béo là: C18HyO2: a mol.

%mO=16.(0,088.6+2a)82,64+8,096+18a40(0,088.3+a).100=10,88

a = 0,008 mol

nmuối = 3nchất béo + naxit béo tự do = 3.0,088 + 0,008 = 0,272 mol.

Giả sử hiđro hóa hoàn toàn muối, muối thu được chỉ có: C17H35COONa: 0,272 mol có khối lượng 0,272.306 = 83,232 gam.

Khối lượng H2 cần dùng để phản ứng với X:

83,232 - 82,64 = 0,592 gam.

Vậy y = 0,296 mol.

Câu 32:

Cho các thí nghiệm sau:

 (a) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.

 (b) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng tạm thời.

 (c) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.

 (d) Cho bột kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

 (e) Cho dung dịch (NH4)2HPO4 vào nước vôi trong dư.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các thí nghiệm thu được kết tủa là: a; b; c; e.

a) Ba2+ + SO42- → BaSO4

b) Mg2+ + 2OH­- → Mg(OH)2

Ca2+ + 2OH­- → Ca(OH)2

c) Al3+ + 3OH → Al(OH)3

e) 2Ca2+ + 3PO43- → Ca2(PO4)3

Trường hợp d loại vì:

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+


Câu 33:

Cho sơ đồ các phản ứng sau:

 (1) X + Ba(OH)2  Y + Z

 (2) X + T  MgCl2 + Z

 (3) MgCl2 + Ba(OH)2  Y + T

Các chất Z, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

(1) 2HCl (X) + Ba(OH)2  BaCl2 (Y) + 2H2O (Z)

(2) 2HCl (X) + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O (Z)

(3) MgCl2 + Ba(OH)2  BaCl2 (Y) + Mg(OH)2↓ (T)


Câu 34:

Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:

 (1) E + NaOH  X + Y

 (2) F + NaOH  X + Y

 (3) X + HCl  Z + NaCl

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:

 (a) Phân tử chất E có một liên kết π.

 (b) Chất Y có thể được tạo ra trực tiếp từ etilen.

 (c) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

 (d) Chất Z có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro.

 (e) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.

Số phát biểu đúng là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Từ sơ đồ phản ứng: X là muối Na của axit, Y là ancol

Mà Y không có nhóm – CH3 nên Y là ancol C2.

Lại có E có CTPT là C3H6O3 nên este tạo bởi axit đơn chức HCOOH.

CTCT E là: HCOOCH2CH2OH.

CTCT F là: (HCOO)2C2H4.

X là HCOONa, Y là C2H4(OH)2, Z là HCOOH.

a) Đúng E là: HCOOCH2CH2OH có một liên kết πC=O.

b) Đúng Y là: C2H4(OH)2 có thể được tạo ra từ etilen.

c) Đúng F là: (HCOO)2C2H4 có khả năng tráng gương.

d) Đúng Z là: HCOOH có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro.

e) Đúng X là: HCOONa đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.


Câu 35:

Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở. Đun hỗn hợp gồm 3 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2,5 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,3 mol khí H2.

Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 1,2 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.

Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol E cần vừa đủ 2,2 mol khí O2 thu được CO2 và H2O.

Biết có 10% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phản ứng este hóa có dạng: -COOH + -OH -COO- + H2O

Ta có nY ban đầu = nY (E) + n sản phẩm hữu cơ = 1 nX (E) = 2,5 - 1 = 1,5 mol.

Gọi n là số mol X tham gia phản ứng este hóa

n = n-COOH phản ứng = n-OH phản ứng = nX ban đầu – nX(E) = 1,5 mol.

Quy đổi số mol E trong 3 thí nghiệm trên về 2,5 mol.

Xét thí nghiệm 1: Gọi Y là ancol có p nhóm chức

Bao  toan  e2nH2=2.0,3.2,50,5         =(nXnCOOHphan  ung)+(p.nYnOHphan  ung)         =(31,5)+(p1,5)  p=3

Xét thí nghiệm 2:

nBr2=1,2.2,50,5=(kx1).3kx=3

Xét thí nghiệm 3:

BT.OnO(E)=nO(X)bandaunH2Ophanungestehoa=3.2+3.11,5=7,5mol{2.nCO2+nH2O=2,2.2.2,50,5+7,5nCO2nH2O=(kX1).3+(kY1).1+1,52.nCO2+nH2O=2,2.2.2,50,5+7,5=29,5nCO2nH2O=(31).3+(01).1+1,5=6,5nCO2=12nH2O=5,5

mE = 12.12 + 5,5.2 + 7,5.16 = 275 g

Quy đổi hỗn hợp ban đầu

CHCCOOH:3C3H5(OH)3:1CH2:xO2,t°nCO2=12x=0Z:(C2HCOOO)3C3H5nZ=3.10%3=0,1%mZ(E)=9,02%

 


Câu 36:

Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 19,36 gam E trong bình kín chứa 0,245 mol O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,15 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 5,84% thu được 1,68 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 102,3 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Quy đổi hỗn hợp X thành: Fe  :(x+y)molO   :bmol

Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có:

mX=mE+mO2mSO2= 19,36 + 0,245.32  0,15.64 = 17,6 gam

Ta có, dung dịch Y chứa 2 muối FeCl2 (x mol) và FeCl3 (y mol).

mmuối Y = mFe + mCl.

 nH2=0,075mol

Cl- + AgNO3 → AgCl↓ +

nAgCl = 2x + 3y (mol)

Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag↓

nAg = x (mol)

Ta có hệ:

56(x+y)+16b=17,6143,5(2x+3y)+108x=102,3BTe:2x+3y=2b+0,075.2x=0,15y=0,1b=0,225

Bảo toàn nguyên tố Cl, ta có: nHCl = 2x + 3y = 0,6 mol

mdd HCl ban đầu = 0,6.36,50,0584=375  gam

mdd sau phản ứng = 17,6 + 375 – 0,075.2 = 392,45 gam.

⇒ C%FeCl2=0,15.127392,45.100=4,85%


Câu 37:

Dẫn 0,15 mol hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước qua cacbon nung đỏ thu được 0,23 mol hỗn hợp X gồm CO, H2 và CO2. Cho toàn bộ X qua dung dịch chứa 0,06 mol NaOH và x mol Ba(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dung dịch Y. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết Y vào 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 0,025 mol khí CO2. Giá trị của m là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

nC = 0,23 – 0,15 = 0,08 mol

nCO + = 0,08.2 = 0,16

⇒ nCO2sinhra=0,230,16=0,07mol

Xét trường hợp 1: Dung dịch Y chứa (Na2CO3 a mol và NaOH b mol);

Bảo toàn Na có: 2a + b = 0,06 (1)

Cho từ từ Y vào HCl:

Gọi số mol Na2CO3 và NaOH phản ứng lần lượt là u và v ta có hệ phương trình:

u=0,0252u+v=0,03(loi)

Xét trường hợp 2: Dung dịch Y chứa (Na2CO3 a mol và NaHCO3 b mol); nBaCO3=xmol

Bảo toàn Na có: 2a + b = 0,06 (1)

Cho từ từ Y vào HCl:

Gọi số mol Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng lần lượt là u và v ta có hệ phương trình:

 u+v=0,0252u+v=0,03u=0,005v=0,02ab=uv=0,0050,02=14     (2)

Từ (1) và (2) có a = 0,01 và b = 0,04.

Bảo toàn C và Ba có: x = 0,07 – 0,01 – 0,04 = 0,02 mol.

Vậy m = 0,02.197 = 3,94 gam.


Câu 40:

Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H2 là 12,5. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,55 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

ME=25  trong E có CH4; Số H của các chất trong E chỉ có thể là 4.

Đặt E tổng quát là: CxH4

ME=25=MCxH4x=74=1,75

Bảo toàn electron có:

nO2=(nC+nH4)=(1,75+1)nEnE=0,2mol.

Bảo toàn nguyên tố H có: nH2O=2.nE=0,4mol

Bảo toàn nguyên tố C có:

nCO2=nO212.nH2O=0,5512.0,4=0,35mol

Đặt số liên kết pi trung bình trong E là k, ta có:

(k-1).nE=nCO2-nH2Ok.nE=nBr2=nCO2-nH2O+nE=0,35-0,4+0,2=0,15mol


Bắt đầu thi ngay