Bộ đề tăng tốc luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết
Bộ đề tăng tốc luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 11)
-
2785 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH (dư) vào Y thu được kết tủa là
Như vậy, kết tủa thu được là
→ Đáp án D
Câu 3:
Khi cho cùng một số mol mỗi chất: phenyl axetat, vinyl axetat, triolein, metyl metarylat tác dụng với dung dịch NaOH (dư, đun nóng), trường hợp nào NaOH tham gia phản ứng với số mol nhiều nhất?
Vinyl axetat:
Phenyl axetat:
Triolein:
Metyl metarylat:
→ Đáp án C
Câu 7:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan , tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch trong thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
(a) đúng (SGK 12 cơ bản – trang 21, 27).
(b) đúng (SGK 12 cơ bản – trang 20).
(c) đúng vì glucozơ và saccarozơ có nhiều nhóm –OH liền kề, hoà tan và tạo phức màu xanh lam.
(d) sai vì: thủy phân tinh bột thu được glucozơ.
thủy phân saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ.
(e) đúng vì glucozơ và fructozơ có tham gia phản ứng tráng bạc (SGK 12 cơ bản trang 25).
(g) sai vì saccarozơ không tác dụng với tạo sobitol.
→ Có 4 phát biểu đúng.
→ Đáp án C
Câu 13:
Hợp chất X (thường gọi là sođa) là hóa chất quan trọng trong sản xuất thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,… Ngoài ra, dung dịch X dùng để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy trước khi sơn. Hợp chất X là
Sođa là tên gọi của , thường được sản xuất qua chất trung gian là :
→ Đáp án B
Câu 14:
Cho các chất sau: . Trong các chất trên, số chất điện li yếu là
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion,
phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Các chất điện li yếu là các axit yếu hoặc bazơ yếu.
Trong các chất trên, số chất điện li yếu là:
Chú ý: Các chất như là chất kết tủa (tan rất ít) nhưng những phân tử tan lại phân ly hoàn toàn nên là các chất điện ly mạnh.
→ Đáp án D
Câu 15:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu được sản phẩm có chứa Gly-Val và Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
Khi thủy phân hoàn toàn X thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val và 1 mol Tyr.
→ Trong X có chứa 2 gốc Gly, 2 gốc Ala, 1 gốc Val và 1 gốc Tyr.
Ngoài ra, khi thủy phân không hoàn toàn thu được đipeptit Gly-Val và Val-Gly
→ Các công thức cấu tạo phù hợp với X là
Gly-Val-Gly-Ala-Tyr.
Gly-Val-Gly-Tyr-Ala.
Ala-Gly-Val-Gly-Tyr.
Tyr-Gly-Val-Gly-Ala.
Ala-Tyr-Gly-Val-Gly.
Tyr-Ala-Gly-Val-Gly.
→ Đáp án D
Câu 16:
Cho hợp chất hữu cơ D (mạch hở) có công thức phân tử là . Xuất phát từ D người ta tiến hành chuỗi các phản ứng hóa học sau:
(a) ;
(b) ;
(c)
(d) ;
(e) .
Công thức cấu tạo của D là
F tác dụng với : F là ancol hai chức có hai nhóm –OH liền kề.
H có phản ứng tráng bạc nên E là HCOONa
G tham gia phản ứng vôi tôi xút tạo ra metan nên G là .
→ D là .
→ Đáp án B
Câu 17:
Ở điều kiện thường, tiến hành các thí nghiệm giữa hai dung dịch tương ứng sau:
(a) ;
(b) ;
(c) ;
(d) ;
(e) ;
(g) .
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
→ Có 4 thí nghiệm thu được kết tủa
→ Đáp án B
Câu 19:
Hợp chất hữu cơ E (mạch hở) có công thức phân tử là . Đun nóng E với dung dịch NaOH (dư) tới phản ứng hoàn toàn, thu được etylen glicol và muối của một axit cacboxylic đơn chức. Số công thức cấu tạo phù hợp với E là
có k = 2
→ X là hợp chất tạp chức, trong phân tử có 1 nhóm chức este và 1 liên kết C = C
→ X có dạng
→ Có 3 công thức cấu tạo phù hợp
→ Đáp án A
Câu 21:
Có 5 lọ đựng các dung dịch:
→ Đáp án A
Câu 22:
Có ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất theo thứ tự A, B, C thoả mãn các thí nghiệm:
A + B → có kết tủa xuất hiện
A + C → có kết tủa xuất hiện
A + C → có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra. Cho các chất A, B, C lần lượt là
1. .
2. .
3. .
4. .
5. .
6. .
Số dãy chất thỏa mãn các thí nghiệm trên là
ü A + C → có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra → loại 1, 2, 4
ü B + C → có kết tủa xuất hiện
→ loại 6
ü A + B → có kết tủa xuất hiện → loại 5
Vậy chỉ có (3) là thỏa mãn
→ Đáp án B
Câu 23:
Ở điều kiện thường, cho các chất sau tác dụng với dung dịch tương ứng (không có không khí):
(a) .
(b) .
(c) .
(d)
(e) .
(g) .
Sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
→ Có 4 thí nghiệm tạo ra hai muối là a, b, c, d
→ Đáp án B.
Câu 35:
Hỗn hợp E gồm chất X () và chất Y (); trong đó, X là muối của một amino axit, Y là muối của một axit vô cơ.
Cho 3,20 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,03 mol hai khí (đều là hợp chất hữu cơ đơn chức) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
X() là muối của một amino axit
→ X là
Y() là muối của một axit vô cơ → Y là
Gọi số mol của X và Y lần lượt là x và y