Bộ đề tăng tốc luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết
Bộ đề tăng tốc luyện thi Hóa Học cực hay có lời giải chi tiết (đề số 12)
-
2786 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đối với cây trồng, phân lân có vai trò kích thích sự phát triển của rễ, thúc đẩy quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, ra hoa, kết quả, tăng sức đề kháng cho cây. Loại phân lân mà thành phần hóa học chính chỉ gồm có tên gọi là
Phân lân cung cấp nguyên tố photpho cho cây dưới dạng ion photphat. Phân bón có độ dinh dưỡng cao và thành phần hóa học chính chỉ gồm là supephotphat kép.
→ Đáp án B
Câu 2:
Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh chất đều được hình thành từ protein. Protein cũng là hợp phần chính trong thức ăn của con người. Trong phân tử protein, các gốc α–amino axit được gắn với nhau bằng liên kết
Trong phân tử protein, các gốc α-amino axit gắn với nhau qua nhóm nguyên tử cầu nối –NH– CO– gọi là liên kết peptit
→ Đáp án D
Câu 3:
Axit axetylsalixylic có công thức là và được dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với a mol axit axetylsalixylic cần vừa đủ dung dịch chứa bao nhiêu mol KOH (đun nóng)?
→ Đáp án B
Câu 4:
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quì tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
Amin X tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng nên X phải có nhóm chức đính vào vòng benzen
→ X là anilin
→ Đáp án C
Câu 5:
Cho một ít tinh thể muối X vào ống nghiệm rồi tiến hành phản ứng nhiệt phân bằng ngọn lửa đèn cồn. Sau khi phản ứng kết thúc thì thấy không còn chất rắn nào trong ống nghiệm. Cho biết X là muối nào sau đây?
Nhiệt phân tạo thành các sản phẩm đều là khí và hơi
→ Đáp án C
Câu 7:
Thực hiện phản ứng vôi tôi xút và thu khí metan theo sơ đồ hình vẽ dưới đây.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
(B, C đúng)
hầu như không tan trong nước nên được thu bằng phương pháp dời nước → A đúng
Khi thay bằng nước vẫn thu được metan bởi không tác dụng với → D sai
→ Đáp án D
Câu 8:
Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch loãng nóng là
Trong phân tử polime có chứa nhóm –COO– hoặc nhóm CONH, hoặc có nguồn gốc từ xenlulozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
A sai vì tơ capron, nilon-6,6 bị thủy phân.
B sai vì poli(vinyl axetat) bị thủy phân.
C sai vì nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat) bị thủy phân.
→ Đáp án D
Câu 9:
Cho các phản ứng hóa học sau (các điều kiện xảy ra phản ứng đều thỏa mãn):
Các phản ứng hóa học thuộc phản ứng thế là
Các phản ứng (1), (3), (5), (6) thuộc phản ứng thế.
Các phản ứng (4) thuộc phản ứng tách.
Phản ứng (2) thuộc phản ứng cộng.
→ Đáp án C
Câu 10:
Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01 - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là
Hợp kim của sắt trong đó nguyên tố C (0,01 - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P là thép (SGK 12 – cơ bản – trang 148).
→ Đáp án B
Câu 12:
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A sai vì Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
B đúng SGK 12 cơ bản – trang 10
C đúng SGK 12 cơ bản – trang 9
D đúng SGK 12 cơ bản – trang 8 (triolein hoặc trilinolein đều là trieste không no có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử cacbon của tristearin)
→ Đáp án A
Câu 13:
Amino axit nào sau đây làm xanh quỳ tím?
Axit glutamic:
Lysin:
Alanin:
Valin:
→ Lysin có số nhóm nhiều hơn số nhóm COOH nên làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
→ Đáp án C
Câu 14:
Có 4 dung dịch riêng biệt . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Pb. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa là:
+ Các điện cực phải khác nhau về bản chất
+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
+ Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li
→ Có 2 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là khi nhúng thanh Pb vào dung dịch CuSO4 và AgNO3
→ Đáp án B
Câu 16:
Cho 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH, đặc, nguội.
- Y tác dụng được với HCl, đặc nguội , không tác dụng với NaOH.
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là:
X là Fe vì Fe bị thụ động hóa trong dung dịch đặc, nguội; không tác dụng với NaOH và có tác dụng với dung dịch HCl:
Y là Mg vì Mg không tác dụng với NaOH
Z là Al vì Al bị thụ động hóa trong dung dịch đặc, nguội
→ X, Y, Z lần lượt là Fe, Mg, Al
→ Đáp án B
Câu 17:
Tiến hành các thí nghiệm khi trộn các cặp dung dịch tương ứng:
(a) (dư) và
(b) và ;
(c) và ;
(d) HCl (dư) và .
Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thí nghiệm không thu được kết tủa là
→ Đáp án B
Câu 19:
Tiến hành các thí nghiệm sau trong khí quyển trơ:
(a) Cho Zn vào dung dịch gồm (loãng, dư) và .
(b) Cho dung dịch vào dung dịch (dư).
(c) Dẫn khí dư qua hỗn hợp gồm và CuO nung nóng.
(d) Cho miếng Na vào dung dịch NaCl và .
(e) Nung nóng hỗn hợp gồm và .
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
(Zn tác dụng với trước, với (loãng) sau do tính oxi hóa ).
(Na tác dụng với trước, Na không khử được ion trong dung dịch).
→ Có 4 thí nghiệm sau phản ứng thu được kim loại
→ Đáp án C
Câu 20:
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử . Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được . Công thức của X, Y lần lượt là
+ X tác dụng với Na → X có nhóm –OH hoặc nhóm –COOH
X tham gia phản ứng tráng bạc → có nhóm –CHO
→ X là
+ Y tác dụng với Na, → Y là axit
→ Đáp án D
Câu 21:
Cho các phát biểu sau
(a) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
(b) Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit.
(c) Trong hợp chất, số oxi hóa của nhôm là +3.
(d) Nhôm phản ứng với dung dịch đặc, nguội có thể giải phóng khí.
Số phát biểu đúng là
(a) đúng (SGK 12 cơ bản – trang 120).
(b) đúng (SGK 12 cơ bản – trang 124).
(c) đúng vì cấu hình electron của nhôm là .
→ Nhôm dễ nhường 3 electron hóa trị nên có số oxi hoá +3 trong các hợp chất.
(d) sai vì nhôm bị thụ động trong đặc, nguội nên không phản ứng với đặc, nguội.
→ Có 3 phát biểu đúng.
→ Đáp án D
Câu 22:
Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:
X Y Z T
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:
→ Đáp án D.
Câu 23:
Có các phát biểu sau:
(1) Thủy tinh hữu cơ có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(2) Sục và dung dịch thấy xuất hiện kết tủa.
(3) Muối phenyl amoni clorua tan tốt trong nước.
(4) Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi tạo ra Ag.
(5) Dung dịch metylamin làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Số phát biểu đúng là
(1) Đúng (SGK 12 – 67)
(2) đúng (SGK 11 – 130)
(3) đúng vì tất cả các muối amoni đều tan tốt trong nước
(4) đúng vì dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi tạo ra Ag.
(5) sai vì dung dịch metylamin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Số phát biểu đúng là:
Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3), (4)
→ Đáp án D
Câu 24:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
(a) Sai vì monosaccarit không bị thủy phân
(b) Đúng vì
(c) Đúng vì Glucozơ Fructozơ
Mantozơ:
(d) Đúng vì
→ Có 3 phát biểu đúng
→ Đáp án C