Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 21)
-
4683 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Các chất trong đó đều có phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh là
Đáp án D
Câu 4:
Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen), có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với dung dịch NaOH. Số lượng đồng phân thoả mãn tính chất trên là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Các chất thỏa mãn là : C6H5-CH(OH)-CH3 và C6H5-CH2-CH2OH.
Chú ý thêm: Để xác định nhanh số đồng phân cần nhớ quy tắc 1 – 2 – 4 – 8
Với -CH3, -C2H5 có 1 đồng phân.
Với –C3H7 có 2 đồng phân.
Với –C4H9 có 4 đồng phân.
Với –C5H11 có 8 đồng phân.
Câu 8:
Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là
Đáp án D
Câu 9:
Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt độ khoảng 150oC hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết với
Đáp án C
Câu 11:
Không khí trong phòng thí nghiệm nhiễm độc khí clo, người ta dùng cách nào sau đây để sử lí:
Đáp án D
Câu 12:
Không khí trong phòng thí nghiệm nhiễm độc khí clo, người ta dùng cách nào sau đây để sử lí
Đáp án A
Câu 14:
Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lưỡng tính là
Đáp án D
Câu 21:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe3O4 vào lượng dư dung dịch HCl loãng.
(2) Cho bột Fe đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(3) Cho bột Cu đến dư vào dung dịch FeCl3.
(4) Sục khí NO2 vào lượng dư dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(1) Cho hai muối FeCl2 và FeCl3
(2) Chỉ cho một muối Fe(NO3)2
(3) Cho hai muối CuCl2 và FeCl2.
(4) Cho hai muối NaNO2 và NaNO3
Câu 24:
Mentol là hợp chất hữu cơ có nhiều trong tinh dầu bạc hà. Được dùng trong công nghiệp làm kẹo, thuốc đánh răng, chế thuốc…có CTCT như hình vẽ bên cạnh. CTPT của mentol là:
Đáp án A
Câu 25:
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H2, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương với AgNO3 /NH3 dư là
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Các chất tham gia phản ứng tráng gương phải có nhóm chức –CHO gồm :
HCHO ; HCOOH ; HCOOCH3
Câu 28:
Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan ?
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, AgCl
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các anken đều có công thức là CnH2n.
(2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
(3). Các ankin đều có khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3.
(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi tách nước ở 1700C (H2SO4/đặc nóng) đều có khả năng sinh ra anken.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(1) và (2) là những phát biểu đúng.
(3) sai vì chỉ có các ankin đầu mạch mới có tính chất này.
(4) sai ví dụ như CH3OH không thể tách nước tạo anken được.
Câu 30:
Cho dãy gồm các chất: Na, O2, Cu(OH)2, Cu, C2H5OH, C6H5NH2. Số chất tác dụng được với axit axetic (trong điều kiện thích hợp) là:
Đáp án D
Câu 34:
Có các phát biểu sau:
(1). Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(2). Triolein làm mất màu nước brom.
(3). Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(4). Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(5). Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic.
(6) Anđehit vừa có tính oxh vừa có tính khử .
(7) Các peptit đều có phản ứng màu biure.
(8) Tơ capron là tơ bán tổng hợp.
(9) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Các phát biểu đúng là: 1 – 2 – 3 – 5 – 6 – 9
(4). Sai Benzyl axetat là este có mùi hoa nhài.
(7). Sai các đipeptit không có phản ứng màu biure.
(8). Sai tơ capron là tơ tổng hợp.