IMG-LOGO

Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 26)

  • 4682 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Có 4 lọ đựng các dung dịch riêng mất nhãn:AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3.Có thể dùng dung dịch nào dưới đây làm thuốc thử để trực tiếp phân biệt được các dung dịch trên?

Xem đáp án

Đáp án D

Định hướng tư duy giải

Ta dùng thuốc thử là Ba(OH)2.

+ Với AlCl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.

+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.

+ Với K2CO3 có kết tủa trắng BaCO3.

+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.


Câu 3:

Dãy các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Vinyl axetat là tên gọi của este có công thức hóa học ?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Chất nào sau đây là đipeptit?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Fructozơ không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 17:

Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 18:

Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Tách nước Z thu được đimetyl ete → Z là CH3OH.

1 mol X cho 2 mol Z → X chứa hai nhóm COOCH3

→X có dạng CH3OOC-C(COOCH3)=CH2

Vậy T là HOOC-C(COOH)=CH2 (Không có đồng phân hình học).


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây khi so sánh 3 kim loại Mg, Al, Cr là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Đáp án B đúng, các đáp án còn lại đều sai ở các điểm sau đây:

- Cr ở nhóm VIB trong bảng tuần hoàn.

- Al phản ứng với HCl theo tỷ lệ 1:3 trong khi Mg và Cr theo tỷ lệ 1:2.

- Tính khử giảm theo thứ tự Mg, Al, Cr.


Câu 28:

Hai dây phơi làm bằng hai kim loại nguyên chất là Cu và Al, được nối với nhau rồi để trong không khí ẩm. Chỗ nối của 2 dây kim loại có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 33:

X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C8H15O4N. Đúng nóng 0,1 mol X cần dùng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được một muối Y và một ancol Z. Lấy toàn bộ Z đem đốt cháy, thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử của Y là

Xem đáp án

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Vì nCO2 = 0,4 < nH2O = 0,6

Z là ancol no, hở: 0,6 - 0,4 = 0,2 mol

Z là C2H6Oa

Vì nZ = 2nX Z đơn chức: C2H5OH

X: H2N-C2H3-(COOC2H5)2 Y: H2N-C2H3-(COONa)2 hay C4H5O4NNa2


Câu 38:

Cho các phát biểu sau:

(1). Các hợp sắt Fe3+ chỉ có tính oxi hóa.

(2). Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.

(3). Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 1700C) thì luôn thu được anken.

(4). Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.

(5). Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.

(6). Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng nước Br2.

Số phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

(1). Sai. Ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3 vẫn có tính khử.

(2). Sai. Ví dụ H3PO3 là axit hai nấc.

(3). Sai. Ví dụ như (CH3)3 – C – CH2 – OH

(4). Sai. Al, Zn không phải chất lưỡng tính

(5). Sai. Dầu máy là các hidrocacbon còn dầu ăn là este.

(6). Đúng. Vì Glu có nhóm – CHO còn fruc thì không có.


Bắt đầu thi ngay