IMG-LOGO

SỰ ĐIỆN LI

  • 3680 lượt thi

  • 36 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B

vì dd NaCl là dd điện ly


Câu 2:

Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 3:

Trong dung dịch ion CO32- cùng tồn tại với các ion

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trong dung dịch ion CO32- cùng tồn tại với các ion NH4+, Na+, K+.

 Lưu ý: Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch khi chúng không kết hợp được với  nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:

- Chất kết tủa.

- Chất điện li yếu (ví dụ như: H2O; CH3COOH;...)

- Chất khí.

Đối với các đáp án còn lại:

B. Loại vì xảy ra phản ứng:

Mg2+ + CO32- → MgCO3 ít tan.

Lưu ý: Al2(CO3)3 không hiện diện trong nước. Trong nước chúng bị thuỷ phân hoàn toàn tạo hiđroxit kim loại kết tủa và khí CO2.
Ví dụ: Al2(CO3)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2

C. Loại vì xảy ra phản ứng:

Fe2+ + CO32- → FeCO3 ít tan.

Zn2+ + CO32- → ZnCO3 ít tan.

Al2(CO3)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2

D. Loại vì xảy ra phản ứng:

Fe2(CO3)3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2


Câu 4:

Cho phản ứng sau:

Vậy X, Y lần lượt là:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 5:

Chất nào sau đây là muối axit?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Muối axit là muối mà hiđro trong gốc axit vẫn còn khả năng phân li ra H+.

⇒ NaHSO4 là muối axit.


Câu 7:

Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 8:

Chất nào sau đây là muối axit?

Xem đáp án

ĐẤP ÁN C


Câu 9:

Chất nào sau đây là muối trung hòa?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

KCl là muối trung hòa

- Muối trung hòa là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

Ví dụ: Na2SO4; Na2CO3; CaCO3.

- Muối axit là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.

Ví dụ: NaHSO4; NaHCO3; Ca(HCO3)2


Câu 10:

Chất nào sau đây là muối axit?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 11:

Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 12:

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 13:

Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 14:

Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 15:

Phương trình H+ + OH- H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 16:

 

Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl  NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

Xem đáp án

ĐẤP ÁN C


Câu 17:

Chất nào sau đây không phải là chất điện li?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chất điện li là chất mà khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li hoàn toàn ra ion.

Ancol etylic (C2H5OH) không phân li ra ion → không phải là chất điện li

Đối với các đáp án còn lại:

A. NaNO3 là chất điện li mạnh.

NaNO3 → Na+ + NO3-

B. KOH là chất điện li mạnh.

KOH → K+ + OH-

D. CH3COOH là chất điện li yếu.

CH3COOH CH3COO- + H+


Câu 18:

Phương trình ion rút gọn không đúng là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 19:

Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 20:

Muối nào sau đây là muối axit?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Trong các muối đã cho, muối axit là: Ca(HCO3)2

Lưu ý: Muối axit là muối mà gốc axit còn H có khả năng phân li ra H+

HCO3- → H+ + CO32-


Câu 21:

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 22:

Muối nào tan trong nước

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C

- Tất cả muối H2PO4- đều tan; muối PO43- và HPO42- chỉ có muối của kim loại kiềm và amoni tan được.


Câu 23:

Những chất nào dưới đây thuộc loại chất điện li yếu?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 24:

Trong các cặp chất cho dưới đây, số cặp chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

(1) AlCl3 và CuSO4; (2) HCl và AgNO3; (3) NaAlO2 và HCl; (4) NaHSO4 và NaHCO3.

Xem đáp án

Chọn đáp án A

(1) Không xảy ra phản ứng ⇒ Cùng tồn tại trong một dung dịch.

(2) HCl + AgNO3 ⟶ AgCl↓ + HNO3

(3) NaAlO2 + HCl + H2O ⟶ Al(OH)3↓ + NaCl

(4) NaHSO4 + NaHCO3 ⟶ Na2SO4 + CO2↑ + H2O

⇒ (2), (3), (4) không thể cùng tồn tại trong một dung dịch do có xảy ra phản ứng.


Câu 25:

Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B

a tạo ra CaCO3, c tạo ra BaSO4, d tạo ra ion (CO3)2- và H2O


Câu 26:

Có 4 dung dịch: natri clorua (NaCl), rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat (K2SO4) đều có nồng độ 0,1 mol/l. Dung dịch chứa chất tan có khả năng dẫn điện tốt nhất là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B

vì số mol ion mang tính dẫn điện của nó nhiều nhất


Câu 28:

Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là: H+, NO3-, Cl-, Ca2+.

 Lưu ý: Các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch khi chúng không kết hợp được với  nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:

- Chất kết tủa.

- Chất điện li yếu (ví dụ như: H2O; CH3COOH;...)

- Chất khí.

Đối với các đáp án còn lại:

A. Loại vì có phản ứng: H+ + OH- → H2O.

B. Loại vì có phản ứng: Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

C. Loại vì có phản ứng: Ag+ + Cl- → AgCl↓


Câu 29:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Câu 30:

Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B

nồng độ mol OH- càng lớn pH càng cao


Câu 31:

Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là

Xem đáp án

ĐÁP ÁN D

nồng độ H+ càng lớn độ pH của dd đó càng thấp


Câu 32:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn 

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 33:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là


Xem đáp án

ĐÁP ÁN A


Câu 34:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là 


Xem đáp án

ĐÁP ÁN D


Câu 35:

Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là 2H+ + S2-  H2S?

Xem đáp án

ĐÁP ÁN C


Câu 36:

Cho phản ứng sau:

 Vậy X, Y lần lượt là:

Xem đáp án

ĐÁP ÁN B


Bắt đầu thi ngay