1000 câu lý thuyết Hóa Học mức độ vận dụng cao cực hay có lời giải
DÃY ĐIỆN HÓA - ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
-
5162 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là
ĐÁP ÁN C
K>Ca>Fe>Ag giảm dần theo tính khử
Câu 2:
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất
ĐÁP ÁN A
thứ tự giảm dần tính khử Fe>Sn>Ag>Au
Câu 3:
Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính chất
ĐÁP ÁN D
Câu 4:
Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
ĐÁP ÁN D
ion kim loại có tính oxh mạnh dần theo chiều trái sang phải trong dãy điện hóa
Câu 5:
Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
ĐÁP ÁN A
ion kim loại có tính oxh mạnh dần theo chiều trái sang phải trong dãy điện hóa
Câu 6:
Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại?
ĐÁP ÁN D
Al chỉ OXH đc cation kim loại đứng sau Al
Câu 7:
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
ĐÁP ÁN B
vì Fe2+>Cu>Fe3+
Câu 8:
Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên. Dung dịch X là
ĐÁP ÁN B
Vì A và D khối lượng chất rắn trong bình giảm
C Zn ko tan khối lượng chất rắn giữ nguyên
Câu 9:
Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
ĐÁP ÁN D
Nhiệt luyện áp dụng cho oxit Kl đứng sau Al
Câu 10:
Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt đầu điện phân)
ĐÁP ÁN C
Câu 11:
Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?
ĐÁP ÁN B
vì tạo kết tủa HgS
Câu 13:
Kim loại nào sau đây không khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành Ag?
ĐÁP ÁN D
vì K tan trong nước tạo dd kiềm trước, nên ko khử đc Ag+
Câu 14:
Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là
ĐÁP ÁN B
Cu và Ag ko tác dụng với HCl, Fe tác dụng HCl tạo Fe2+, tác dụng Cl2 tạo Fe3+
Câu 15:
Kim loại X tác dung với H2SO4 loãng cho khí H2. Măṭ khác, oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiêṭ đô ̣cao. X là kim loaị nào?
ĐÁP ÁN A
Cu ko tác dụng với H2SO4 loãng, Oxit Al và oxit của Mg ko bị H2 khử thành Kim loại
Câu 16:
Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây?
ĐÁP ÁN A
M phải đứng trước H+, M ko phải là Al,Fe,Cr
Câu 17:
Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào?
ĐÁP ÁN B
Câu 18:
Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm
ĐÁP ÁN C
Cu ko tác dụng với HCl
Câu 19:
Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa?
đáp án C
Ba tác dụng với H2O tạo Ba(OH)2 sau đó 2 kết tủa tạo thành là:
BaSO4 và Cu(OH)2
Câu 21:
Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất
ĐÁP ÁN A
Câu 22:
Natri, kali và canxi, magie được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp
ĐÁP ÁN C
Câu 23:
Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
ĐÁP ÁN A
vì 3 kim loại còn lại tan trong nước
Câu 25:
Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân, M là?
ĐÁP ÁN B
các kim loại còn lại ko điều chế được bằng thủy luyện
Câu 26:
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
ĐÁP ÁN B
Câu 27:
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
ĐÁP ÁN B
Câu 28:
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X là
ĐÁP ÁN C
oxit kim loại đứng sau Al mới bị khử bởi CO
Câu 29:
Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao?
ĐÁP ÁN A
oxit đứng sau Al mới bị khử bởi H2,CO
Câu 30:
Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
ĐÁP ÁN D
Na Ca tan trong nước còn Ag yếu hơn Cu
Câu 31:
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
ĐÁP ÁN B
Câu 32:
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
ĐÁP ÁN B
điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó gồm kim loại nhóm IA và IIA
Câu 33:
Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?
ĐÁP ÁN D
Oxit kim loại đứng sau Al bị khử bởi H2
Câu 34:
Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?
ĐÁP ÁN A
Na và Ca tan trong nước, Zn>Fe
Câu 35:
Trong công nghiệp kim loại nào dưới đây được điều chế bằng điện phân nóng chảy?
ĐÁP ÁN A
Câu 36:
Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân. Kim loại M là
ĐÁP ÁN B
Câu 37:
Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng điện phân dung dịch muối?
ĐÁP ÁN D
các kim loại có tính khử trung bình và yếu.
Câu 38:
Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
ĐÁP ÁN B
A. Loại vì Mg điều chế bằng điện phân nóng chảy muối
C. Loại vì Al chỉ điện phân nóng chảy Al2O3 (không điện phân nóng chảy AlCl3 vì thăng hoa)
D. Loại vì Ba điều chế bằng dùng điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit kim loại tương ứng.
B. các kim loại có tính khử trung bình và yếu.
Câu 41:
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:
Phương trình hoá học của phản ứng tạo thành khí Z là
ĐÁP ÁN C
khí làm đục nước vôi trong là CO2, X là CO và Y là CuO
Câu 43:
Phản ứng điều chế kim loại nào sau đây thuộc phản ứng thủy luyện?
ĐÁP ÁN C
phản ứng thủy luyện là dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khởi dd muối của nó
Câu 44:
Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?
ĐÁP ÁN D
Câu 45:
Trường hợp nào sau đây khi cho các chất tác dụng với nhau không tạo ra kim loại?
ĐÁP ÁN A
vì K tan trong nước tạo KOH
Câu 46:
Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là
ĐÁP ÁN D
Kim loại yếu hơn sẽ bị đẩy ra khỏi dd muối trước
Câu 47:
Dãy kim loại nào sau đây khi cho mỗi kim loại vào dung dịch FeCl3 dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn không thu được chất rắn?
ĐÁP ÁN A
Ag ko tác dụng với dung dịch
còn B thì tạo kết tủa hidroxit Mg, hidroxit Fe có thể có hidroxit Al
Câu 48:
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
ĐÁP ÁN D
MgO,Al2O3