IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Tổng hợp đề thi thử Hóa Học mức độ cơ bản - nâng cao có đáp án

Tổng hợp đề thi thử Hóa Học mức độ cơ bản - nâng cao có đáp án

Tổng hợp đề thi thử Hóa Học mức độ cơ bản - nâng cao có đáp án (Đề số 17)

  • 2569 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây có trạng thái lỏng ở điều kiện thường?


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây sai

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

Cho các cặp chất sau đây: dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch HCl (1), CO2 và dung dịch Na2CO3 (2), dung dịch KHSO4 và dung dịch HCl (3), dung dịch NH3 và AlCl3 (4), SiO2 và dung dịch HCl (5), C và CaO (6). Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học (điều kiện cần thiết có đủ) là

Xem đáp án

Chọn C.

(1) 3Fe2+ + 4H+ + NO3 ® 3Fe3+ + NO + 2H2O.

(2) CO2 + Na2CO3 + H2O ® 2NaHCO3.

(3) KHSO4 + HCl : không xảy ra phản ứng.

(4) 3NH3 + AlCl3  + 3H2O ® Al(OH)3 + 3NH4Cl.

(5) SiO2 + HCl : không xảy ra phản ứng.

(6) 2C + CaO tCaC2 + CO.


Câu 6:

Cấu hình electron của nguyên tử Na là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Cho phản ứng: NaOH + HClO → NaClO + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Phenol và etanol đều phản ứng với 


Câu 15:

Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? 


Câu 19:

X là ancol mạch hở, có phân tử khối 60 đvC. Số lượng chất thỏa mãn với X là 

Xem đáp án

Chọn D.

X là C3H8O có 2 đồng phân ancol mạch hở


Câu 21:

Cho các phát biểu sau:

(1) Sắt là kim loại phổ biến thứ 2 trong vỏ trái đất.

(2) Để điều chế kim loại nhôm, người ta có thể dùng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện hoặc điện phân.

(3) Trong công nghiệp, quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là hemantit và manhetit.

(4) Sắt tây (sắt tráng thiếc), tôn (sắt tráng kẽm) khi để trong không khí ẩm và bị trày xước sau đến lớp bên trong thì sắt tây bị ăn mòn nhanh hơn tôn.

(5) NaHCO3 có thể dùng làm thuốc chứa bệnh, tạo nước giải khát có ga.

(6) Thứ tự bị khử ở catot khi điện phân bằng điện cực trơ là Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+, H2O.

(7) Fe bị oxi hóa bởi hơi nước ở nhiệt độ cao có thể tạo FeO (trên 570°C) hoặc Fe3O4 (dưới 570°C).

(8) Trong pin Zn-Cu, điện cực Zn là catot, xảy ra quá trình oxi hóa.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn D.

(1) Đúng, Sắt là kim loại phổ biến thứ 2 trong vỏ trái đất (đứng sau kim loại Al).

(2) Sai, Để điều chế kim loại nhôm, người ta có thể dùng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3.

(3) Đúng, Người ta sử dụng quặng giàu sắt để sản xuất gang thép.

(4) Đúng, lúc đó miếng sắt tây bị ăn mòn điện hoá nhanh hơn miếng tôn.

(5) Sai, NaHCO3 có thể dùng làm thuốc chứa bệnh.

(6) Sai, Al3+ không bị điện phân.

(7) Đúng.

(8) Sai, Trong pin Zn-Cu, điện cực Zn là anot và xảy ra quá trình oxi hóa


Câu 23:

Cho các polime: Polietilen, poli(metyl metacrylat), polibutađien, polistiren, poli(vinyl axetat) và tơ nilon-6,6. Số polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là 

Xem đáp án

Chọn B.

Polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là poli(metyl metacrylat), poli(vinyl axetat) và tơ nilon-6,6


Câu 24:

Phản ứng nào sau đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa Fe(OH)2

Xem đáp án

Chọn D.

Chất điện li yếu là C2H5COOH, H3PO4, Fe(OH)3


Câu 26:

Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit axetic, stiren, axeton, metyl acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H2 nung nóng, xúc tá Ni là 

Xem đáp án

Chọn A.

Chất tác dụng được với H2 nung nóng, xúc tá Ni là axetilen, isopren, benzen, stiren, axeton, metyl acrylat


Câu 30:

 

Hợp chất X có công thức phân tử C10H10O4. Từ X thực hiện phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

C10H10O4 + 2NaOH → X1 + X2.

X1 + 2HCl → X3 + 2NaCl

nX3 + nX2 → Poli(etylen terephtalat) + 2nH2O

Cho các phát biểu sau:

(1) Số nguyên tử H của X3 lớn hơn X2.

(2) Dung dịch X2 hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

(3) Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.

(4) Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.

Số phát biểu đúng là

 

Xem đáp án

Chọn C.

 p-HOOC-C6H4-COONa (X3)   +  C2H4(OH)2 (X2) xt,t poli(etilen-terephtalat)  +  2nH2O

p-NaOOC-C6H4-COONa (X1)   +  2HCl  p-HOOC-C6H4-COOH (X3) + 2NaCl

p-C6H4-(COO)2-C2H4 (X) +  2NaOH t p-NaOOC-C6H4-COONa + C2H4(OH)2

(1) Sai.

(2) Đúng,

(3) Đúng. Dung dịch X3 có tính axit yếu nên làm quỳ tím chuyển màu hồng.

(4) Đúng.


Câu 31:

Cho các chất: Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, NaCl, KI, K2S. Số chất bị dung dịch H2SO4 đặc, nóng oxi hóa là 

Xem đáp án

Chọn A.

Chất bị dung dịch H2SO4 đặc, nóng oxi hóa là Fe3O4, FeCO3, Fe(OH)2, KI, K2S


Câu 32:

Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng AgNO3/NH3 dư để phân biệt glucozơ và fructozơ.

(b) Trong môi trường bazơ, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại.

(c) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng.

(d) Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.

(e) Saccarozơ có tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức.

(g) Amilozơ có mạch không phân nhánh, amilopectin có mạch phân nhánh.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn B.

(a) Sai, Dùng nước Br2 để phân biệt glucozơ và fructozơ.

(b) Đúng.

(c) Đúng, Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng 6 cạnh.

(d) Sai, Xenlulozơ và tinh bột không phải đồng phân của nhau.

(e) Sai, Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức.

(g) Đúng.


Bắt đầu thi ngay