Tổng hợp đề thi thử Hóa Học mức độ cơ bản - nâng cao có đáp án
Tổng hợp đề thi thử Hóa Học mức độ cơ bản - nâng cao có đáp án (Đề sô 18)
-
2464 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
Chọn C
Câu 5:
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa keo trắng tan trong dung dịch NaOH dư. Chất X là
Chọn C
Câu 10:
Trước đây, người ta thường dùng những tấm gương soi bằng Cu vì Cu là kim loại
Đáp án C
Câu 11:
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được glucozơ chứa nhóm chức anđehit?
Chọn A
Câu 12:
Chất X là một bazơ mạnh, X được sử dụng để sản xuất clorua vôi. Chất X là
Đáp án D
Câu 13:
Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
Chọn A
Câu 14:
Sục 8,96 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Khối lượng kết tủa thu được là
Chọn B
Câu 15:
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
Chọn A
Câu 16:
Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ cần dùng là
Chọn B
Câu 17:
Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 g muối. Khối lượng của HCl cần dùng là
Chọn B
Câu 18:
Có 4 ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Thêm vào các ống nghiệm lượng dư của 4 dung dịch etan-1,2-điol, propan-1,3-điol, propan-1,2-điol,propan-1,2,3-triol. Hiện tượng xảy ra như hình sau:
Dung dịch cho vào ống nghiệm 4 là
Chọn A
Câu 19:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + Ba(NO3)2 →
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaCO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →
(6) Fe2(SO4)3 + BaCl2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là
Chọn A.
(1) SO42- + Ba2+ → BaSO4
(2) SO42- + Ba2+ → BaSO4
(3) SO42- + Ba2+ → BaSO4
(4) 2H+ + SO42- + BaCO3 → BaSO4 + CO2 + H2O
(5) NH4+ + SO42- + Ba2+ + OH- → BaSO4 + NH3 + H2O
(6) SO42- + Ba2+ → BaSO4
Câu 20:
Thủy phân hoàn toàn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. A và Z lần lượt là
Chọn B
Câu 21:
Thủy phân hoàn toàn đisaccarit A thu được hai monosaccarit X và Y. Hiđro hóa X hoặc Y đều thu được chất hữu cơ Z. A và Z lần lượt là
Chọn B
Câu 23:
Hợp chất thơm A có công thức phân tử C8H8O2 khi xà phòng hóa thu được 2 muối. Số đồng phân cấu tạo phù hợp của A là
Chọn D.
Các CTCT của A là HCOOC6H4CH3 (o, m, p) và CH3COOC6H5
Câu 25:
Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3, Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của X và Y lần lượt là
Chọn D
Câu 28:
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
X + NaOH (dư) → Y + Z + H2O.
Y + HCl (dư ) → T + NaCl.
Z + CuO CH2O + Cu + H2O.
Biết Y là muối Na của axit glutamic. Công thức phân tử của X và T lần lượt là
Chọn C.
NaOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COONa (Y) + 2HCl ® HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH (T) + 2NaCl
CH3OH (Z) + CuO HCHO + Cu + H2O
HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOCH3 (X) + NaOH (dư) → Y + Z + H2O
Câu 29:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(5) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
Chọn D.
(1) Cu + Fe2(SO4)3 ® CuSO4 + 2FeSO4
(2) 2CO2 + Ca(OH)2 ® Ca(HCO3)2
(3) 4NO2 + O2 + 2H2O ® 4HNO3
(4) MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(5) 2FeO + 4H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(6) Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Câu 30:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(3) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(4) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Sục khí NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Chọn C.
(1) Không xảy ra
(2) H2S + Pb(NO3)2 ® PbS¯ + HNO3
(3) CO2 + NaAlO2 + 2H2O ® Al(OH)3¯ + NaHCO3
(4) 2CO2 + Ca(OH)2 ® Ca(HCO3)2
(5) 6NH3 + Al2(SO4)3 + 6H2O ® 2Al(OH)3¯ + 3(NH4)2SO4
Câu 33:
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(2) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng tráng bạc.
(3) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(4) CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(2) Sai, Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(4) Sai, CH3CH2COOCH=CH2 có một số tính chất khác CH2=CHCOOCH3.
Câu 38:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(4) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có khí thoát ra là
Chọn C.
(1) 3Fe2+ + 4H+ + NO3– ® 3Fe3+ + NO + 2H2O
(2) FeS + HCl ® FeCl2 + H2S
(3) Si + NaOH đặc ® Na2SiO3 + H2
(4) CuS không tan trong dung dịch H2SO4 loãng.
(5) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2