Bài tập Định lý talet trong tam giác có đáp án
-
1124 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 7:
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Một đường thẳng d song song với hai cạnh đáy cắt hai cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở M, N và cắt hai đường chéo BD, AC theo thứ tự ở H, K.
1. Chứng minh rằng MH = KN
2. Hãy nêu cách dựng đường thẳng d sao cho MH = KH = KN
Vậy ta dựng đường thẳng d như sau: lấy I là trung điểm của CD. Gọi H là giao của AI và BD. Kẻ đường thẳng d đi qua H và song song với AB ta được đường thẳng cần tìm.
Câu 19:
1. Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Qua điểm O của AM, vẽ đường thẳng cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở B’, C’. chứng minh rằng khi đường thẳng thay đổi vị trí mà vẫn đi qua O thì tổng không đổi
2. Tổng quát hóa bài toán trên khi O là một điểm cố định trên đoạn thẳng AM.
2. Chỉ cần o là một điểm cố định thuộc đoạn thẳng AM, không đòi hỏi O là trung điểm của AM. Giá trị không đổi của tổng bằng 2 AM : AO.
Có thể diễn đạt bài toán này dưới dạng: Cho hình bình hành ABCD, điểm C’ nằm trên đường chéo AC. Qua C’ vẽ đường thẳng d cắt các cạnh AB, AD ở B’, D’. Chứng minh rằng
Câu 37:
Cho góc xOy. Các điểm A và B theo thứ tự chuyển động trên các tia Ox và Oy sao cho (k là hằng số). Chứng minh rằng đường thẳng AB luôn luôn đi qua một điểm cố định.
Điểm cố định nếu có phải là giao điểm của AB và A’B’. Gọi giao điểm đó là C, rõ ràng C phải thuộc tia phân giác của góc xOy.
Chứng minh: vẽ tia phân giác của góc xOy, cắt AB ở C. Vẽ CD // Ox thì OD=OC=a. Ta có
Câu 41:
Cho tam giác ABC. Tâm O của các hình chữ nhật MNPQ thay đổi nhưng luôn có M thuộc AB, N thuộc AC, P và Q thuộc BC, chuyển động trên đường nào?
Lại có MR = QR suy ra AE = HE.
Vậy QR cắt AH tại trung điểm E của AH.
Tương tự gọi S là trung điểm của NP, ta cũng có CS đi qua trung điểm E của AH
Tứ giác MRPS là hình bình hành (do MR // NP và MR = NP) lại có O là trung điểm MP (tính chất hình chữ nhật) nên O là trung điểm RS.
Do RS // BC, chứng minh tương tự trên ta có EO cắt BC tại trung điểm F của BC.
Ta có O thuộc EF, mặt khác do E, F là trung điểm của các đoạn thẳng AH, BC cố định nên EF cố định.
Vậy O luôn thuộc EF cố định.