Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Toán 6 có đáp án (Đề 2)

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Toán 6 có đáp án (Đề 2)

Dạng 2: Quan hệ giữa phần tử và tập hợp có đáp án

  • 470 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hai tập hợp C = {1; 2; 3} và D = {1; 3}. Cách viết nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tập hợp C = {1; 2; 3} và D = {1; 3}

Nên \(1 \in C\)\(1 \in D\) nên đáp án A đúng, B sai.

\(2 \in C\)\(2 \notin D\) nên đáp án C sai.

\(3 \in C\)\(3 \in D\) nên đáp án D sai.


Câu 2:

Cho hai tập hợp A = {m; n; p} và D = {p; t}. Cách viết nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tập hợp A = {m; n; p} và D = {p; t} nên

\(m \in A\)\(m \notin D\) nên đáp án A, D đúng.

\(n \in A\)\(n \notin D\)nên đáp án B sai.

\(t \notin A\)\(t \in D\) nên đáp án C đúng.


Câu 3:

Tập hợp E các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 20 và không nhỏ hơn 11. Cách viết đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tập hợp E các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 20 và không nhỏ hơn 11.

Theo cách liệt kê, ta viết: E = {11; 13; 15; 17; 19}

Do đó: \(11 \in E\), \(20 \notin E\), \(15 \in E\), \(13 \in E\).

Vậy đáp án C là cách viết đúng.


Câu 4:

Cho tập hợp X = {1; 2; 4; 7}. Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào chứa các phần tử thuộc tập hợp X?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tập hợp X = {1; 2; 4; 7}

Tập hợp {3; 7} có \(3 \notin X\), \(7 \in X\)

Tập hợp {1; 5} có \(3 \in X\), \(5 \notin X\)

Tập hợp {2; 5} có \(2 \in X\), \(5 \notin X\)

Tập hợp {1; 7} có \(1 \in X\), \(7 \in X\)

Vậy tập hợp chứa các phần tử thuộc tập hợp X là {1; 7}.


Câu 5:

Cho tập hợp A = {x | x\( \in \mathbb{N}\); \(x \ge 7\)}. Chọn phương án sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tập hợp A = {x | x\( \in \mathbb{N}\); \(x \ge 7\)} tức là tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 7.

7 là số tự nhiên và 7 = 7 nên \(7 \in A\)

10 là số tự nhiên và 10 > 7 nên \(10 \in A\)

12,5 không là số tự nhiên nên \(12,5 \notin A\)

2 là số tự nhiên nhưng 2 < 7 nên \(2 \notin A\)

Vậy phương án D sai.


Câu 6:

Cho G là tập hợp các chữ cái trong từ “VIỆT NAM”. Phương án sai

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

G là tập hợp các chữ cái trong từ “VIỆT NAM” nên ta có:

G = {V; I; Ê; T; N; A; M}

Do đó: \(G \notin G\); \(E \notin G\); \(T \in G\); \(S \notin G\)

Vậy phương án sai là A.


Câu 7:

Tập hợp F các chữ số của số 2022. Phương án đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tập hợp F các chữ số của số 2022 nên F = {0; 2}.

Do đó: \(2022 \notin F\), \(20 \notin F\), \(0 \in F\), \(2 \in F\)

Vậy phương án C đúng.


Câu 8:

Cho tập hợp H = {2; 5; 8; …; 74}. Phương án đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tập hợp H = {2; 5; 8; …; 74} nên các phần tử của tập hợp H là dãy số cách đều với khoảng cách là 3, số đầu là 2 và số cuối là 74.

Ta thấy:

Phần tử thứ nhất: \(2 = 2 + 0.3\)

Phần tử thứ hai: \(5 = 2 + 1.3\)

Phần tử thứ ba: \(8 = 2 + 2.3\)

Như vậy phần tử thứ n trong dãy là: \(2 + \left( {n - 1} \right).3\)

Hay các phần tử của tập hợp là các số tự nhiên chia cho 3 dư 2.

Do đó, H = {x | x\( \in \mathbb{N}\); (x – 2) chia hết cho 3; \(2 \le x \le 74\)}.

Ta thấy:

10 chia 3 dư 1 nên \(10 \notin H\)

73 chia 3 dư 1 nên \(73 \notin H\)

56 chia 3 dư 2 và \(2 \le 56 \le 74\) nên \(56 \in H\)

59 chia 3 dư 2 và \(2 \le 59 \le 74\) nên \(59 \in H\)

Vậy phương án D đúng.


Câu 9:

Tập hợp M các tháng có 31 ngày trong năm. Phương án sai

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

M = {tháng 1; tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 8; tháng 10; tháng 12}

Do đó, Tháng 9 \( \notin M\).

Vậy phương án sai là A.


Câu 10:

Cho \(\overline {234a4b} \) chia hết cho 2; 3 và 5. Gọi D là tập các số a. Phương án sai

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

\(\overline {234a4b} \) chia hết cho 2 và 5 nên \(b = 0\)

Khi đó, \(\overline {234a40} \vdots 3\) nên \(2 + 3 + 4 + a + 4 + 0 = \left( {13 + a} \right) \vdots 3\) nên a có thể là 2; 5; 8

Do đó, D = {2; 5; 8}

nên \(0 \notin D\).

Phương án sai là A.


Bắt đầu thi ngay