Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 2 Toán 6 có đáp án

  • 676 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Kết quả của phép tính 12+13 là:
Xem đáp án

Lời giải:

\(\frac{1}{2} + \frac{1}{3} = \frac{3}{{2.3}} + \frac{2}{{3.2}} = \frac{3}{6} + \frac{2}{6} = \frac{{3 + 2}}{6} = \frac{5}{6}\)


Câu 2:

Một chiếc hộp gồm ba thẻ được đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫy nhiên một thẻ, có mấy kết quả có thể xảy ra
Xem đáp án

Lời giải:

Vì ba thẻ được đánh số từ 1 đến 3 nên kết quả có thể lấy ra là thẻ số 1 hoặc thẻ số 2 hoặc thẻ số 3.


Câu 3:

Trong hình bên dưới có bao nhiêu cặp đường thẳng song song
Trong hình bên dưới có bao nhiêu cặp đường thẳng song song (ảnh 1)
Xem đáp án

Lời giải:

Các cặp đường thẳng song song là:

Cặp 1: a và b

Cặp 2: d và c


Câu 4:

Giá trị của x thỏa mãn 34x+12=0
Xem đáp án

Lời giải:

\(\frac{3}{4}x + \frac{1}{2} = 0\)

\(\frac{3}{4}x = 0 - \frac{1}{2}\)

\[\frac{3}{4}x = \frac{{ - 1}}{2}\]

\[x = \frac{{ - 2}}{3}\]


Câu 5:

Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Điểm O thuộc đoạn thẳng AB, OA = 4cm. Khẳng định nào sau đấy sai.
Xem đáp án

Lời giải:

Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Điểm O thuộc đoạn thẳng AB, OA = 4cm. Khẳng định nào sau đấy sai. (ảnh 1)

Quan sát hình vẽ ta thấy khẳng định D sai vì OA = 4cm; OB = 6cm nên OB > OA


Câu 7:

II. Tự luận

Thực hiện phép tính

a) 517-2531+1217+-631

b) \(\frac{{17}}{8}:\left( {\frac{{23}}{8} + \frac{{ - 9}}{2}} \right)\)

c) \(\frac{3}{4}.\frac{{11}}{{27}} + \frac{{16}}{{27}}.\frac{3}{4} + \frac{1}{2}\)

d) \(\frac{{27}}{{23}} - \frac{{ - 5}}{{21}} - \frac{4}{{23}} + \frac{{16}}{{21}} + \frac{1}{2}\)

Xem đáp án

a) \(\frac{5}{{17}} - \frac{{25}}{{31}} + \frac{{12}}{{17}} + \frac{{ - 6}}{{31}}\)

= \(\left( {\frac{5}{{17}} + \frac{{12}}{{17}}} \right) + \left( {\frac{{ - 6}}{{31}} - \frac{{25}}{{31}}} \right)\)

= \(\left( {\frac{{5 + 12}}{{17}}} \right) + \left( {\frac{{ - 6 - 25}}{{31}}} \right)\)

= \(\frac{{17}}{{17}} + \frac{{ - 31}}{{31}} = 1 + ( - 1) = 0\)

b) \(\frac{{17}}{8}:\left( {\frac{{23}}{8} + \frac{{ - 9}}{2}} \right)\)

= \(\frac{{17}}{8}:\left( {\frac{{23}}{8} + \frac{{\left( { - 9} \right).4}}{{2.4}}} \right)\)

= \(\frac{{17}}{8}:\left( {\frac{{23}}{8} + \frac{{ - 36}}{8}} \right)\)

= \(\frac{{17}}{8} & :\frac{{23 + \left( { - 36} \right)}}{8}\)

= \(\frac{{17}}{8} & :\frac{{ - 13}}{8}\)

= \(\frac{{17}}{8} & .\frac{8}{{ - 13}} = \frac{{17}}{{ - 13}} = \frac{{ - 17}}{{13}}\)

c) \(\frac{3}{4}.\frac{{11}}{{27}} + \frac{{16}}{{27}}.\frac{3}{4} + \frac{1}{2}\)

\[ = \frac{3}{4}.\left( {\frac{{11}}{{27}} + \frac{{16}}{{27}}} \right) + \frac{1}{2}\]

\[ = \frac{3}{4}.\left( {\frac{{11 + 16}}{{27}}} \right) + \frac{1}{2}\]

\[ = \frac{3}{4}.\frac{{27}}{{27}} + \frac{1}{2}\]

\[ = \frac{3}{4} + \frac{1}{2} = \frac{3}{4} + \frac{2}{4} = \frac{5}{4}\]

d) \(\frac{{27}}{{23}} - \frac{{ - 5}}{{21}} - \frac{4}{{23}} + \frac{{16}}{{21}} + \frac{1}{2}\)

\( = \left( {\frac{{27}}{{23}} - \frac{4}{{23}}} \right) + \left( {\frac{{16}}{{21}} - \frac{{ - 5}}{{21}}} \right) + \frac{1}{2}\)

\( = \left( {\frac{{27 - 4}}{{23}}} \right) + \left( {\frac{{16 + 5}}{{21}}} \right) + \frac{1}{2}\)

\( = \frac{{23}}{{23}} + \frac{{21}}{{21}} + \frac{1}{2} = 1 + 1 + \frac{1}{2}\)

\( = 2 + \frac{1}{2} = \frac{4}{2} + \frac{1}{2} = \frac{5}{2}\)


Câu 8:

Tìm x

a) x+23=54

b) \(\left( {x + \frac{3}{{10}}} \right).\frac{1}{2} = \frac{{17}}{{12}}\)

Xem đáp án

a) \(x + \frac{2}{3} = \frac{5}{4}\)

\(x = \frac{5}{4} - \frac{2}{3}\)

\(x = \frac{{15}}{{12}} - \frac{8}{{12}}\)

\(x = \frac{{15 - 8}}{{12}}\)

\(x = \frac{7}{{12}}\)

b) \(\left( {x + \frac{3}{{10}}} \right).\frac{1}{2} = \frac{{17}}{{12}}\)

\(x + \frac{3}{{10}} = \frac{{17}}{{12}}:\frac{1}{2}\)

\(x + \frac{3}{{10}} = \frac{{17}}{{12}}.\frac{2}{1}\)

\(x + \frac{3}{{10}} = \frac{{17}}{6}\)

\(x = \frac{{17}}{6} - \frac{3}{{10}}\)

\(x = \frac{{85}}{{30}} - \frac{9}{{30}}\)

\(x = \frac{{85 - 9}}{{30}}\)

\(x = \frac{{76}}{{30}}\)

\(x = \frac{{76:2}}{{30:2}} = \frac{{38}}{{15}}\)


Câu 9:

Sau khi kiểm tra sức khỏe, giáo viên thu được số liệu cân nặng của học sinh tổ 1 dưới dạng bảng sau:

Cân nặng

Số học sinh

35kg

1

37kg

4

39kg

3

40kg

2

a) Em hãy nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê.

b) Em hãy cho biết cân nặng trung bình của tổ 1 là bao nhiêu.

Xem đáp án

a) Đối tượng thống kê là cân nặng của học sinh tổ 1

Tiêu chí thông kê là số học sinh ứng với mỗi loại cân nặng.

b) cân nặng trung bình của tổ 1 là:

\(\frac{{35.1 + 37.4 + 39.3 + 40.2}}{{10}}\) = \(\frac{{35 + 148 + 117 + 80}}{{10}} = \frac{{380}}{{10}}\) = 38 (kg)


Câu 10:

Cho biết AB = 3cm; BC = 7cm; AD = 9cm; CD = 4cm.

Cho biết AB = 3cm; BC = 7cm; AD = 9cm; CD = 4cm.     a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD  b) So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD với độ dài đoạn thẳng AD. (ảnh 1)

a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD

b) So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD với độ dài đoạn thẳng AD.

Xem đáp án

Cho biết AB = 3cm; BC = 7cm; AD = 9cm; CD = 4cm.     a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD  b) So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD với độ dài đoạn thẳng AD. (ảnh 2)

a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

AB + BC + CD = 3 + 7 + 4 = 14 (cm)

b) Vì độ dài đoạn thẳng AD = 9cm nên độ dài đường gấp khúc ABCD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AD (14 > 9)


Câu 11:

Cho A = 41.2+42.3+43.4++42014.2015
Tính A.
Xem đáp án

A = \(\frac{4}{{1.2}} + \frac{4}{{2.3}} + \frac{4}{{3.4}} + ... + \frac{4}{{2014.2015}}\)

\(A = 4.\left( {\frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} + ... + \frac{1}{{2014.2015}}} \right)\)

\(A = 4.\left( {1 - \frac{1}{2} + \frac{1}{2} - \frac{1}{3} + \frac{1}{3} - \frac{1}{4} + ... + \frac{1}{{2014}} - \frac{1}{{2015}}} \right)\)

\(A = 4\left( {1 - \frac{1}{{2015}}} \right)\)

\(A = 4.\frac{{2014}}{{2015}}\)

\(A = \frac{{8056}}{{2015}}\)


Bắt đầu thi ngay