Trắc nghiệm Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên. có đáp án ( Vận dụng)
Trắc nghiệm Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên. có đáp án ( Vận dụng)
-
594 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có 8 ước tự nhiên của 24 là 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24
Vậy có 8 . 2 = 16 ước của – 24.
Chọn đáp án D.
Câu 2:
Các ước số tự nhiên của 12 là: 1; 2; 3; 4; 6; 12
Suy ra các ước số nguyên âm của 12 là: – 1; – 2; – 3; – 4; – 6; – 12
Vậy tập hợp ước của 12 là {±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12}
Vì x < -2 nên các số x thỏa mãn là: – 3; – 4; – 6; – 12.
Ta viết được tập hợp: {– 3; – 4; – 6; –12}.
Chọn đáp án B.
>Câu 3:
Ta có: x + 3 = (x + 1) + 2
Vì (x + 3) ⁝ (x + 1), (x + 1) ⁝ (x + 1) nên 2 ⁝ (x + 1)
Khi đó x + 1 là ước của 2.
Mà các ước của 2 là: – 1; 1; 2; – 2.
Do đó, x + 1 = ±1 hoặc x + 1 = ±2
Nếu x + 1 = 1 thì x = 0
Nếu x + 1 = – 1 thì x = – 2
Nếu x + 1 = 2 thì x = 1
Nếu x + 1 = – 2 thì x = – 3
Do đó các số nguyên x thỏa mãn yêu cầu là: – 3; – 2; 0; 1.
Vậy K = {– 3; – 2; 0; 1}.
Chọn đáp án A.
Câu 4:
Ta có:
(– 12)2. x = 56 + 10 . 13x
144x = 56 + 130x
144x – 130x = 56
14x = 56
x = 56 : 14
x = 4
Vậy x = 4.
Chọn đáp án B.
Câu 5:
Ta có:
(– 6)3. x = 78 + (– 10) . 19x
– 216 . x = 78 + (– 190) . x
– 216x = 78 – 190x
– 216x + 190x = 78
(190 – 216)x = 78
– 26x = 78
x = 78 : (– 26)
x = – 3
Vậy x = – 3.
Chọn đáp án B.