Trắc nghiệm Bài 3: Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên có đáp án ( Nhận biết )
-
778 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ta có: 53 + 25 + 47 + 75 = (53 + 47) + (25 + 75)
= 100 + 100 = 200
Chọn đáp án A.
Câu 2:
Ta đặt tính rồi tính như sau:
Vậy 2 346 + 3 457 = 5 803.
Chọn đáp án B.
Câu 3:
Lý thuyết: Phép tính a – b thực hiện được trong tập số tự nhiên khi a b
Do đó: Phép tính x – 4 thực hiện được trong tập số tự nhiên khi x 4.
Chọn đáp án B.
Câu 4:
Phép trừ: 367 – 59 có 367 là số bị trừ và 59 là số trừ.
Chọn đáp án D.
Câu 5:
Ta đặt tính rồi tính:
Vậy 23 456 – 14 267 = 9 189.
Chọn đáp án A.
Câu 6:
Ta có: 117 + 39 + 83 = (117 + 83) + 39 = 200 + 39 = 239.
Chọn đáp án B.
Câu 7:
Phép tính: 2 342 + 123 = 2 465 có 2 342 và 123 là các số hạng, 2 465 là tổng.
Vậy đáp án A, B, C đúng và đáp án D sai.
Chọn đáp án D.
Câu 8:
Một số tự nhiên a bất kì cộng với số 0 thì bằng chính nó, nghĩa là a + 0 = a.
Chọn đáp án A.
Câu 9:
Ta có: 418 – 18 – 100 = (418 – 18) – 100 = 400 – 100 = 300.
Chọn đáp án B.
Câu 10:
Hiệu của 12 300 và 1 200 là kết quả của phép tính: 12 300 – 1 200.
Ta đặt tính rồi tính như sau:
Vậy 12 300 – 1 200 = 11 110.
Chọn đáp án A.