Thứ sáu, 19/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Trắc nghiệm Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên có đáp án ( Nhận biết )

Trắc nghiệm Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên có đáp án ( Nhận biết )

Trắc nghiệm Bài 4: Phép nhân, phép chia các số tự nhiên có đáp án ( Nhận biết )

  • 530 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho phép tính 12 × 5 = 60. Chọn câu sai.
Xem đáp án

Trong phép tính 12 × 5 = 60, có 12 và 5 là các thừa số và 60 là tích.

Vậy đáp án A, B, C đúng và D sai.

Chọn đáp án D.


Câu 2:

Kết quả của phép tính 121 × 289 là:
Xem đáp án

Ta đặt tính để tính tích như sau:

Vậy 121 × 289 = 34 969.

Chọn đáp án A.


Câu 3:

Kết quả của phép tính 25 . 12 . 4 là:

Xem đáp án

Ta có: 25 . 12 . 4 = 25 . 4 . 12 = (25 . 4) . 12 = 100 . 12 = 1 200

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Phép chia a : b thực hiện được khi:
Xem đáp án

Phép chia a : b thực hiện được khi số chia b phải khác 0, tức là b ≠ 0.

Chọn đáp án C.


Câu 5:

Cho phép tính: 10 789 : 123. Chọn kết luận đúng.
Xem đáp án

Phép tính 10 789 : 123 có 10 789 là số bị chia và 123 là số chia.

Chọn đáp án A.


Câu 6:

Thương của phép chia số 785 cho số 5 là:
Xem đáp án

Ta thực hiện phép chia 785 : 5 bằng cách đặt tính chia như sau:

Vậy 785 : 5 = 157.

Chọn đáp án A.


Câu 7:

Số thích hợp điền vào dấu ? trong phép tính: a : 1 = ? là:
Xem đáp án

Ta có: a : 1 = a (Một số tự nhiên bất kì chia cho 1 thì bằng chính nó).

Chọn đáp án C.


Câu 8:

Kết quả của phép tính 0 : a (với a ≠ 0) là:
Xem đáp án

Ta có: 0 : a = 0 (với a ≠ 0)

Số 0 chia cho bất kì số tự nhiên nào khác 0 cũng bằng 0.

Chọn đáp án A.


Câu 9:

Cho r là số dư trong phép chia a cho b (với b ≠ 0). Khi đó:
Xem đáp án

Trong phép chia, số dư luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn số chia.

Do đó: r là số dư của phép chia a cho b (với b ≠ 0) thì .

Chọn đáp án D.


Câu 10:

Thực hiện phép chia 1 245 cho 67 được số dư là:
Xem đáp án

Ta đặt tính chia như sau:

Vậy 1 245 : 67 = 18 (dư 39).

Chọn đáp án B.


Bắt đầu thi ngay