Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Trắc nghiệm Bài 5: Phép nhân các số nguyên có đáp án ( Thông hiểu )

Trắc nghiệm Bài 5: Phép nhân các số nguyên có đáp án ( Thông hiểu )

Trắc nghiệm Bài 5: Phép nhân các số nguyên có đáp án ( Thông hiểu )

  • 559 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

 Tính (36 – 16) . (– 5) + 6 . (– 14 – 6), ta được:
Xem đáp án

Ta có:

(36 – 16) . (– 5) + 6 . (– 14 – 6)

= 20 . (– 5) + 6 . (– 20)

= – (20 . 5) + [– (6 . 20)]

= – 100 – 120 = – 220

Chọn đáp án A.


Câu 2:

 Giá trị của biểu thức (x – 2)(x – 3) tại x = – 1 là:
Xem đáp án

Thay x = – 1 vào biểu thức ta được:

(x – 2)(x – 3) = (– 1 – 2)(– 1 – 3) = (– 3) . (– 4) = 3 . 4 = 12.

Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng 12 tại x = – 1.

Chọn đáp án B.


Câu 3:

 Tính nhanh (– 5) . 125 . (– 8) . 20 . (– 2) ta được kết quả là:
Xem đáp án

Ta có: (– 5) . 125 . (– 8) . 20 . (– 2)

= [125 . (– 8)] . [(– 5) . 20] . (– 2)

= (– 1 000) . (– 100) . (– 2)

= – 200 000

Chọn đáp án A.


Câu 4:

 Điền hai số tiếp theo vào dãy số sau: – 2; 4; – 8; 16; ...
Xem đáp án

Ta có: 4 = (– 2) . (– 2)

– 8 = 4 . (– 2)

16 = (– 8) . (– 2)

Do đó, trong dãy số trên số hạng sau là tích của số hạng trước với – 2.

Vậy hai số hạng tiếp theo là: 16 . (– 2) = – 32

(– 32) . (– 2) = 64

Ta cần điền các số tiếp theo theo thứ tự là – 32 và 64.

Chọn đáp án B.


Câu 5:

 Tính giá trị của biểu thức (– 5)x + (– 6)y với x = – 6, y = – 7.
Xem đáp án

Thay x = – 6, y = – 7 vào biểu thức ta được:

(– 5)x + (– 6)y

= (– 5) . (– 6) + (– 6) . (– 7)

= 5 . 6 + 6 . 7 = 30 + 42 = 72

Chọn đáp án B.


Câu 6:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 17 . (... + 7) = 17 . (– 5) + 17 . 7
Xem đáp án

Ta có: 17 . (– 5) + 17 . 7 = 17 . [(– 5) + 7]

Vậy ta cần điền số – 5 vào chỗ chấm.

Chọn đáp án D.


Câu 7:

 Khi x = – 12, giá trị của biểu thức (x – 8).(x + 7) là số nào trong bốn số sau:
Xem đáp án

Thay x = – 12 vào biểu thức (x – 8).(x + 7) ta được:

(– 12 – 8) . (– 12 + 7) = (– 20) . (– 5) = 20 . 5 = 100

Chọn đáp án B.


Câu 8:

 Giá trị của biểu thức (– 63) . (1 – 299) – 299 . 63 là:
Xem đáp án

Ta có: (– 63) . (1 – 299) – 299 . 63

= (– 63) . 1 + (– 63) . (– 299) – 299 . 63

= – 63 + 63 . 299 – 63 . 299 = – 63

Chọn đáp án A.


Câu 9:

 Giá trị của m . n2với m = 3, n = – 5 là:
Xem đáp án

Thay m = 3, n = – 5 vào biểu thức ta được: m . n2= 3 . (– 5)2= 3 . 25 = 75.

Chọn đáp án D.


Câu 10:

 Giá trị của biểu thức (27 – 32) . x khi x = 8 là:
Xem đáp án

Thay x = 8 vào biểu thức ta được:

(27 – 32) . x = (27 – 32) . 8

= [27 + (– 32)] . 8 = [– (32 – 27)] . 8

= – 5 . 8 = – 40.

Chọn đáp án A.


Bắt đầu thi ngay