Trắc nghiệm Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính có đáp án ( Nhận biết )
-
577 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ (hoặc chỉ có phép tính nhân và chia), ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
Chọn đáp án C.
Câu 2:
Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ.
Chọn đáp án B.
Câu 3:
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là:
Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
Chọn đáp án C.
Câu 4:
Trong biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là ( ) → [ ] → { }
Chọn đáp án B.
Câu 5:
Ta có: 3 . 2 + 4 + 5 – 7 + 10
= 6 + 4 + 5 – 7 + 10
= 10 + 5 – 7 + 10
= 15 – 7 + 10
= 8 + 10
= 18
Chọn đáp án C.
Câu 6:
Ta có: 12 . 6 – 8 : 2
= 72 – 4 = 68
Chọn đáp án A.
Câu 7:
Ta có:
3 . 103+ 2 . 102– 5 . 10
= 3 . 1 000 + 2 . 100 – 50
= 3 000 + 200 – 50
= 3 200 – 50
= 3 150.
Chọn đáp án D.
Câu 8:
Ta có: 24– 50 : 25 + 13 . 7
= 16 – 50 : 25 + 13 . 7
= 16 – 2 + 91
= 14 + 91 = 105
Chọn đáp án C.
Câu 9:
Tính giá trị biểu thức: [(22 – 2) : 2]2 + 2.
Ta có: [(22 – 2) : 2]2 + 2
= [20 : 2]4
= 104
= 10 000.
Chọn đáp án A.
Câu 10:
Ta có: 2 . 3 . 4 . 5 : 6
= 6 . 4 . 5 : 6
= 24 . 5 : 6
= 120 : 6
= 20.
Chọn đáp án B.