Đề thi Học kì 1 Toán 6 cực hay có đáp án (Đề 4)
-
416 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
a) Viết tập hợp X các số tự nhiên x thỏa mãn: x chia hết cho 4 và 2010 < x < 2025
a) X = {2012 ; 2016 ; 2020 ; 2024}
Câu 2:
b) Cho y ∈ { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }. Thay y bằng chữ số thích hợp để:
chia hết cho 3
chia hết cho cả 2 và 3
b)
y + 3 ⋮ 3 => y ⋮ 3
Mà: y ∈ {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6} và y ≠ 0 nên y ∈ {3 ; 6}.
Vậy số cần tìm là 312 ; 612.
Vậy số cần tìm là 120 ; 126.
Câu 3:
a) Thực hiện phép tính: 2011 : { 639 : [ 316 – ( 78 + 25 )] : 3 }
a) 2011 : { 639 : [ 316 – ( 78 + 25 )] : 3 }
= 2011 : { 639 : [ 316 – 103 ] : 3}
= 2011 : ( 639 : 213 : 3 ) = 2011 : (3 : 3 ) = 2011 : 1 = 2011
Câu 4:
b) Tìm số tự nhiên x, biết: ( 3x – ) . 7 =
b) ( 3x – ) . 7 =
3x – 8 = : 7
3x – 8 =
3x – 8 = 343
3x = 343 + 8
3x = 351
x = 351 : 3 = 117
Câu 5:
c) Tìm số tự nhiên x, biết: ( 8705 + 5235 ) – 5x = 3885.
c) (8705 + 5235) – 5x = 3885
13940 – 5x = 3885
5x = 13940 – 3885
5x = 10055
x = 10055 : 5 = 2011
Câu 7:
Một trường tổ chức cho khoảng từ 800 đến 950 học sinh khối 6 và khối 8 đi tham quan. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp hàng 20, 25, 30 đều thừa ba học sinh, nhưng khi xếp hàng 43 thì vừa đủ.
Gọi số học sinh khối 6 và khối 8 đi tham quan là x (800 ≤ x ≤ 950)
Ta có: x – 3 là bội chung của 20 ; 25 ; 30 và 797 ≤ x – 3 ≤ 947
BCNN( 20 ; 25 ; 30 ) = 300
⇒ BC( 20 ; 25 ; 30 ) = B(300) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }
Do đó: x – 3 ∈ { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... } ⇒ x ∈ { 3 ; 303 ; 603 ; 903 ; ... }
Mà 800 ≤ x ≤ 950 và chia hết cho 43 nên x = 903.
Vậy số học sinh khối 6 và khối 8 đi tham quan là 903 học sinh.
Câu 8:
Vẽ đoạn thẳng MN dài 4 cm. Lấy điểm A nằm giữa M và N sao cho MA = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AN
a) Vì điểm A nằm giữa hai điểm M và N nên:
MA + AN = MN
3 + AN = 4 ⇒ AN = 4 – 3 = 1 (cm)
Câu 9:
Vẽ đoạn thẳng MN dài 4 cm. Lấy điểm A nằm giữa M và N sao cho MA = 3cm.
b) Vẽ trung điểm B của đoạn thẳng MN. Tính BM, BN
b) Vì B là trung điểm của đoạn thẳng MN nên:
Câu 10:
Vẽ đoạn thẳng MN dài 4 cm. Lấy điểm A nằm giữa M và N sao cho MA = 3cm.
c) Chứng tỏ rằng A là trung điểm của đoạn thẳng BN. Hãy liệt kê tia đối của tia AN
c) Trên tia NM có hai điểm A, B và NA < NB (vì 1 cm < 2 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm N và B.
⇒ NA + AB = NB
1 + AB = 2 ⇒ AB = 2 – 1 = 1 (cm)
Do đó: AN = AB (vì 1 cm = 1 cm).
Vì điểm A nằm giữa hai điểm N, B và AN = AB nên điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BN.
Các tia đối của hai tia AN là tia AB, tia AM.