Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 23. Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) có đáp án
-
372 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trả lời:
(−5).125.(−8).20.(−2)=[125.(−8)].[(−5).20].(−2)=−(125.8).[−(5.20)].(−2)=(−1000).(−100).(−2)=100000.(−2)=−200000
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Giá trị biểu thức M=(−192873).(−2345).(−4)5.0 là
Trả lời:
Vì trong tích có một thừa số bằng 0 nên M=0
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Trả lời:
A=−43.18−82.43−43.100A=43.(−18−82−100)A=43.[−(18+82+100)]A=43.(−200)A=−8600
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Trả lời:
Q=−135.17−121.17−256.(−17)Q=−135.17−121.17+256.17Q=17.(−135−121+256)Q=17.(−256+256)Q=17.0Q=0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Tìm x∈Z biết (x+1)+(x+2)+...+(x+99)+(x+100)=0
Trả lời:
(x+1)+(x+2)+...+(x+99)+(x+100)=0(x+x+....+x)+(1+2+...+100)=0100x+(100+1).100:2=0
100x+5050=0100x=−5050x=−50,5
Mà x∈Z nên không có x thỏa mãn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Trả lời:
Có 88 ước tự nhiên của 24 là: 1;2;3;4;6;8;12;24
Có 88 ước nguyên âm của 24 là: −1;−2;−3;−4;−6;−8;−12;−24
Vậy có 8.2=16 ước của 24 nên cũng có 16 ước của −24.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Trả lời:
Tập hợp ước của 12 là: A={±1;±2;±3;±4;±6;±12}
Vì x < -2 nên x∈{−3;−4;−6;−12}
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Giá trị lớn nhất của aa thỏa mãn a+4 là ước của 9 là:
Trả lời:
a+4 là ước của 9
⇒(a+4)∈U(9)={±1;±3;±9}
Ta có bảng giá trị như sau:

Vậy giá trị lớn nhất của a là a=5
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Cho x∈Z và (−154+x)⋮3 thì:
Trả lời:
Ta có:
(−154+x)⋮3(−153−1+x)⋮3
Suy ra (x−1)⋮3 (do −153⋮3 )
Do đó x−1=3k⇒x=3k+1
Vậy x chia cho 3 dư 1.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn −6(x+7)=96 ?
Trả lời:
−6(x+7)=96x+7=96:(−6)x+7=−16x=−16−7x=−23
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Tìm n∈Z biết (n+5)⋮(n+1)
Trả lời:
(n+5)⋮(n+1)⇒(n+1)+4⋮(n+1)
Vì n+1⋮n+1 và n∈Z nên để n+5⋮n+1thì 4⋮n+1
Hay n+1∈U(4)={±1;±2;±4}
Ta có bảng:
Vậy n∈{−5;−3;−2;0;1;3}
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Có bao nhiêu số nguyên a < 5 biết: 10 là bội của (2a+5)
Trả lời:
Vì 10 là bội của 2a+5 nên 2a+5 là ước của 10
U(10)={±1;±2;±5;±10}
Ta có bảng:

Mà a<5 nên a∈{−3;−2;0;−5}
Vậy có 4 giá trị nguyên của a thỏa mãn bài toán.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Có bao nhiêu cặp số (x;y) nguyên biết: (x−1)(y+1)=3 ?
Trả lời:
Ta có: 3=1.3=3.1=(−1).(−3)=(−3).(−1)
Ta có bảng:

Vậy có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn là: (2;2),(4;0),(0;−4),(−2;−2)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
Trả lời:
(−9)2.x=150+12.13x81x=150+156x81x−156x=150−75x=150x=150:(−75)x=−2
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Cho a và b là hai số nguyên khác 0. Biết a⋮b và b⋮a . Khi đó
Trả lời:
Ta có
a⋮b⇒a=b.q1(q1∈Z)b⋮a⇒b=a.q2(q2∈Z)
Suy ra a=b.q1=(a.q2).q1=a.(q1q2)
Vì a≠0 nên a=a(q1q2)⇒1=q1q2
Mà q1,q2∈Z nên q1=q2=1 hoặc q1=q2=−1
Do đó a=b hoặc a=−b
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17:
Gọi A là tập hợp các giá trị n∈Z để (n2−7) là bội của (n+3) .Tổng các phần tử của A bằng:
Trả lời:
Ta có n2−7=n2+3n−3n−9+2=n(n+3)−3(n+3)+2
=(n−3)(n+3)+2
Vì n∈Z nên để n2−7 là bội của (n+3)thì 2 là bội của n+3 hay n+3 là ước của 2
Ư(2)={±1;±2} nên n+3∈{±1;±2}
Ta có bảng:

Vậy n∈A={−5;−4;−2;−1}
Do đó tổng các phần tử của A là(−5)+(−4)+(−2)+(−1)=−12
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
Cho x;y∈Z . Nếu 5x+46y chia hết cho 16 thì x+6y chia hết cho
Trả lời:
Ta có
5x+46y=5x+30y+16y=(5x+30y)+16y=5(x+6y)+16y
Vì 5x+46y chia hết cho 16 và 16y chia hết cho 16 nên suy ra 5(x+6y) chia hết cho 16.
Mà 5 không chia hết cho 16 nên suy ra x+6y chia hết cho 16
Vậy nếu 5x+46y chia hết cho 16 thì x+6y cũng chia hết cho 16.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19:
Có bao nhiêu số nguyên n thỏa mãn (n−1) là bội của (n+5) và (n+5) là bội của (n−1)?
Trả lời:
Vì (n−1) là bội của (n+5) và (n+5) là bội của n−1 ,
Nên n−1 khác 0 và n+5 khác 0
Nên n+5,n−1 là hai số đối nhau
Do đó:
(n+5)+(n−1)=02n+5−1=02n+4=02n=−4n=−2
Vậy có 1 số nguyên n thỏa mãn bài toán.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20:
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
Trả lời:
Ta có: −18=(−6).3 nên −18 chia hết cho −6 => C đúng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21:
Có bao nhiêu cách phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên
Trả lời:
Ta có hai cách phân tích 21 thành tích hai số nguyên dương là: 21=3.7=1.21
Từ đó suy ra các 2 cách phân tích khác nhờ đổi dấu hai thừa số:
21=(−3).(−7)=(−1).(−21)
Vậy ta có bốn cách phân tích.
Đáp án cần chọn là: C