Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Toán Trắc nghiệm Các dạng toán về phân số với tử số và mẫu số là số nguyên (có đáp án)

Trắc nghiệm Các dạng toán về phân số với tử số và mẫu số là số nguyên (có đáp án)

Trắc nghiệm Các dạng toán về phân số với tử số và mẫu số là số nguyên (có đáp án)

  • 698 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số:
Xem đáp án

+) \[\frac{{12}}{0}\] không là phân số vì mẫu số bằng 0.

+) \[\frac{3}{{0,25}}\] không là phân số vì mẫu số là số thập phân.

+) \[\frac{{4,4}}{{11,5}}\] không là phân số vì tử số và mẫu số là số thập phân.

+) \[\frac{{ - 4}}{5}\]là phân số vì −4; 5∈Z và mẫu số là 5 khác 0.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?

Xem đáp án

Trong hình có 2 ô vuông tô màu và tổng tất cả 8 ô vuông nên phân số biểu thị là \[\frac{2}{8} = \frac{1}{4}\]

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Tìm số nguyên x biết \[\frac{{35}}{{15}} = \frac{x}{3}\]?
Xem đáp án

\[\frac{{35}}{{15}} = \frac{x}{3}\]

35 . 3 = 15 . x

\[x = \frac{{35.3}}{{15}}\]

x = 7

Vậy x = 7

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Cho tập A = {1; −2; 3; 4}. Có bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số thuộc A mà có tử số khác mẫu số và tử số trái dấu với mẫu số?
Xem đáp án

Các phân số thỏa mãn bài toán là:

\[\frac{1}{{ - 2}};\frac{3}{{ - 2}};\frac{4}{{ - 2}};\frac{{ - 2}}{1};\frac{{ - 2}}{3};\frac{{ - 2}}{4}\]

Vậy có tất cả 6 phân số.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Cho biểu thức \[C = \frac{{11}}{{2n + 1}}\]. Tìm tất cả các giá trị của n nguyên để giá trị của C là một số tự nhiên. 
Xem đáp án

Vì C∈N nên C∈Z. Do đó ta tìm n∈Z để C∈Z

Vì n∈Z nên để C∈Z thì 2n+1∈U(11) = {±1; ±11}

Ta có bảng:

Vì C∈N nên ta chỉ nhận các giá trị n = 0; n = 5

Đáp án cần chọn là: C


Câu 6:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của n để \[\frac{9}{{4n + 1}}\] đạt giá trị nguyên.
Xem đáp án

Vì n nguyên dương nên để \[\frac{9}{{4n + 1}}\]nguyên thì 4n+1∈U(9) = {±1; ±3; ±9}

Ta có bảng:

Vậy có duy nhất một giá trị của n thỏa mãn là n = 2

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Tổng các số a, b, c thỏa mãn \[\frac{6}{9} = \frac{{12}}{a} = \frac{b}{{ - 54}} = \frac{{ - 738}}{c}\] là:
Xem đáp án

Ta có:

\[\frac{6}{9} = \frac{{12}}{a} \Rightarrow 6.a = 9.12 \Rightarrow a = \frac{{9.12}}{6} = 18\]

\[\frac{6}{9} = \frac{b}{{ - 54}} \Rightarrow 6.\left( { - 54} \right) = 9.b \Rightarrow b = \frac{{6.\left( { - 54} \right)}}{9} = - 36\]

\[\frac{6}{9} = \frac{{ - 738}}{c} \Rightarrow 6.c = 9.\left( { - 738} \right) \Rightarrow c = \frac{{9.\left( { - 738} \right)}}{6} = - 1107\]

Vậy a + b + c = 18 + (-36) + (-1107) = - 1125

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

Cho các phân số: \[\frac{{15}}{{60}};\frac{{ - 7}}{5};\frac{6}{{15}};\frac{{28}}{{ - 20}};\frac{3}{{12}}\]. Số cặp phân số bằng nhau trong những phân số trên là:
Xem đáp án

- Các phân số dương: \[\frac{{15}}{{60}};\frac{6}{{15}};\frac{3}{{12}}\]

+ Vì 15.15 ≠ 60.6 nên \[\frac{{15}}{{60}} \ne \frac{6}{{15}}\]

+ Vì 6.12 ≠ 15.3 nên \[\frac{6}{{15}} \ne \frac{3}{{12}}\]

+ Vì 15.12 = 60.3 nên \[\frac{{15}}{{60}} = \frac{3}{{12}}\]

- Các phân số âm: \[\frac{{ - 7}}{5};\frac{{28}}{{ - 20}}\]

Vì (−7).(−20) = 5.28 nên \[\frac{{ - 7}}{5};\frac{{28}}{{ - 20}}\]

Vậy có hai cặp phân số bằng nhau trong các phân số đã cho.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9:

Tìm tập hợp các số nguyên n để \[A = \frac{{3n - 5}}{{n + 4}}\]có giá trị là số nguyên.
Xem đáp án

Ta có:

\[A = \frac{{3n - 5}}{{n + 4}}\]

\[ = \frac{{3n + 12 - 12 - 5}}{{n + 4}}\]

\[ = \frac{{3\left( {n + 4} \right) + \left( { - 17} \right)}}{{n + 4}}\]

\[ = \frac{{3\left( {n + 4} \right)}}{{n + 4}} + \frac{{ - 17}}{{n + 4}}\]

\[ = 3 + \frac{{ - 17}}{{n + 4}}\]

Vì n∈Z nên để A∈Z thì n+4∈U(−17) = {±1; ±17}

Ta có bảng:

Vậy n∈{−21; −5; −3; 13}

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn \[\frac{x}{5} = \frac{3}{y}\] và x >y?
Xem đáp án

Ta có: 

\[\frac{x}{5} = \frac{3}{y}\]⇒ x.y = 5.3 = 15

Mà 15 = 5.3 = 15.1 = (−3).(−5) = (−1).(−15)

và x,y ∈ Z, x >y nên (x;y) ∈ {(5;3), (15;1), (−3;−5), (−1;−15)}

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Tìm x; y biết \[\frac{{x - 4}}{{y - 3}} = \frac{4}{3}\]và x – y = 5.
Xem đáp án

Ta có: x – y = 5 ⇒ x = y + 5 thay vào \[\frac{{x - 4}}{{y - 3}} = \frac{4}{3}\]ta được:

\[\frac{{y + 5 - 4}}{{y - 3}} = \frac{4}{3}\]

\[\frac{{y + 1}}{{y - 3}} = \frac{4}{3}\]

3(y + 1) = 4(y − 3)

3y + 3 = 4y − 12

3y − 4y = −12 − 3

−y = −15

y = 15

⇒ x = 15 + 5 = 20

Vậy x = 20; y = 15

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Tìm số nguyên x biết rằng \[\frac{x}{3} = \frac{{27}}{x}\]và x
Xem đáp án

\[\frac{x}{3} = \frac{{27}}{x}\]

x.x = 81

x2 = 81

Ta có: x = 9 hoặc x = −9

Kết hợp điều kiện x < 0 nên có một giá trị x thỏa mãn là: x = −9

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Viết số nguyên – 16 dưới dạng phân số ta được:
Xem đáp án

Viết số nguyên −16 dưới dạng phân số ta được: \[\frac{{ - 16}}{1}\]

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

Phân số \[\frac{{ - 9}}{7}\]được đọc là:
Xem đáp án

Phân số \[\frac{{ - 9}}{7}\]được đọc là: Âm chín phần bảy

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay