Tổng hợp bài tập Chương 1 phần Số học Toán 6 có đáp án
-
660 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các viết tập hợp nào sau đây đúng?
Đáp án là D
Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu { }
Nên cách viết đúng là A = {1; 2; 3; 4}
Câu 2:
Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?
Đáp án là D
Áp dụng cách sử dụng kí hiệu ∈:
+ 2 ∈ A đọc là 2 thuộc A hoặc là 2 là phần tử của A.
+ 6 ∉ A đọc là 6 không thuộc A hoặc là 6 không là phần tử của A.
Ta thấy 6 không là phần tử của tập hợp B nên 6 ∉ B
Câu 3:
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.
Đáp án là A
Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phân tử
Tập hợp A gồm các phần tử lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10 nên A = {6; 7; 8; 9}
Câu 4:
Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “HOC SINH”
Đáp án là B
Các chữ cái khác nhau trong cụm từ “HOC SINH” là: H; O; C; S; I; N.
Nên P = {H; O; C; S; I; N}
Câu 5:
Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
Đáp án là B
Nhận thấy các số tự nhiên 16; 17; 18; 19 là các số tự nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 20.
Nên A = {x ∈ ℕ |15 < x < 20}
Câu 6:
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập A nhưng không thuộc tập hợp B là?
Đáp án là C
Các phần tử thuộc tập hơp A mà không thuộc tập hợp B là 1; 2
Nên tập hợp cần tìm là C = {1; 2}
Câu 7:
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập A lẫn tập hợp B là?
Đáp án là D
Các phần tử thuộc tập hợp A lẫn tập hợp B là 3;4.
Nên tập hợp cần tìm là C = {3; 4}
Câu 8:
Cho hình vẽ
Tập hợp D là?
Đáp án là D
Các phần tử thuộc tập hợp D là 1; 9; 10; 12 nên tập hợp D là:
D = {1; 9; 10; 12}
Câu 9:
Tập hợp A = {x ∈ ℕ|22 < x ≤ 27} dưới dạng liệt kê các phần tử là?
Đáp án là C
Các số tự nhiên lớn hơn 22 và nhỏ hơn bằng 27 là 23; 24; 25; 26; 27
Nên tập hợp cần tìm là A = {23; 24; 25; 26; 27}
Câu 10:
Tập hợp P gồm các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57. Kết luận nào sau đây sai?
Đáp án là D
Tập hợp P gồm các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57 là 51; 52; 53; 54; 55; 56; 57
Nên tập hợp đó là P = {51; 52; 53; 54; 55; 56; 57}
Có 58 ∉ P
Câu 11:
Cho hình vẽ sau
Tập hợp P và tập hợp Q gồm?
Đáp án là B
Tập hợp P gồm các bạn tên Đào; Huế; Nương; Thu
Tập hợp Q gồm các bạn tên Mai; Đào
Nên ta có: P = { Huế; Thu; Nương; Đào}; Q = { Đào; Mai }
Câu 12:
Cho hình vẽ sau:
Tập hợp C và tập hợp D gồm?
Đáp án là D
Ta có: C = {102; 106} và D = {3; 20; 101; 102; 106}
Câu 13:
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là?
Đáp án là A
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N
Câu 14:
Số tự nhiên liền sau số 2018 là
Đáp án là C
Số tự nhiên liền sau số 2018 là 2018 + 1 = 2019
Câu 15:
Số tự nhiên nhỏ nhất là?
Đáp án là D
Tập hợp các số tự nhiên là N = {0; 1; 2; 3; 4; ....}
Nên số tự nhiên nhỏ nhất là 0.
Câu 16:
Số tự nhiên liền trước số 1000 là?
Đáp án là A
Số tự nhiên liền trước số 1000 là 1000 - 1 = 999
Câu 17:
Cho hai số tự nhiên 99; 100. Hãy tìm số tự nhiên a để ba số đó lập thành ba số tự nhiên liên tiếp?
Đáp án là D
liền trước số 99 là số 98 nên có ba số tự nhiên liên tiếp là 98; 99; 100.
Số liền sau số 100 là số 101 nên có ba số tự nhiên liên tiếp là 99; 100; 101.
Câu 18:
Thêm số 7 vào đằng trước số tự nhiên có 3 chữ số thì ta được số mới?
Đáp án là C
Gọi số tự nhiên ban đầu có ba chữ số là abc−−−−−−−−−−
Viết chữ số vào đằng trước số đó ta được số mới là 7abc−−−−−−−−−−
Ta có: 7abc−−−−−−−−−− = 7000 + abc−−−−−−−−−− nên số mới hơn số cũ 7000 đơn vị
Câu 19:
Với 3 số tự nhiên 0; 1; 3 có thể viết được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau?
Đáp án là A
Có thể lập các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau là: 103; 130; 301; 310
Vậy lập được 4 số có ba chữ số khác nhau.
Câu 20:
Số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau là?
Đáp án là C
Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 1023
Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là 9876
Câu 21:
Cho các chữ số 3; 1; 8; 0 thì số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau được tạo thành là?
Đáp án là A
Số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau được tạo thành là
+ Hàng nghìn là chữ số nhỏ nhất và khác 0 nên chữ số hàng nghìn là 1.
+ Chữ số hàng trăm là số nhỏ nhất trong ba số còn lại nên là 0
+ Hàng chục là chữ số nhỏ nhất trong 2 số còn lại nên là 3
+ Chữ số hàng đơn vị là số còn lại là 8
Vậy số cần tìm là 1038.
Câu 22:
Đọc các số La mã sau XI; XXII; XIV; LXXXV là?
Đáp án là D
Các số La Mã XI; XXII; XIV; LXXXV được đọc như sau: 11; 22; 14; 85
Câu 23:
Thêm số 8 vào sau số tự nhiên có ba chữ số thì ta được số tự nhiên mới là
Đáp án là B
Gọi số tự nhiên có ba chữ số ban đầu là abc−−−−−−−−−−
Thêm chữ số 8 vào số tự nhiên ban đầu ta được số mới là abc8−−−−−−−−−−
Ta có: abc8−−−−−−−−−− = abc0−−−−−−−−−− + 8
Nên số tự nhiên mới tăng gấp 10 lần và thêm 8 đơn vị so với số tự nhiên cũ.
Câu 24:
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Kết luận nào sau đây đúng?
Đáp án là B
Ta thấy mọi phần tử thuộc tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên B ⊂ A
Câu 25:
Cho tập hợp M = {0; 2; 4; 6; 8}. Kết luận nào sau đây sai?
Đáp án là B
+ Vì các phần tử 2;4 đều thuộc tập hợp M nên {2; 4} ⊂ M hay đáp án A đúng.
+ Nhận thấy 0 ∈ M nên B sai vì nếu viết đúng thì kí hiệu phải: {0} ⊂ M
+ 2 ∈ M nên đáp án C đúng.
+ 7 ∉ M nên đáp án D đúng.
Câu 26:
Cho tập hợp A = {x ∈ N|2 < x ≤ 7}. Kết luận nào sau đây không đúng?
Đáp án là C
Trong cách viết A = {x ∈ N|2 < x ≤ 7}, ta chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp gồm các phần tử là số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 7
Nên 2 không thuộc tập hợp A.
Câu 27:
Viết tập hợp con khác tập hợp rỗng của tập hợp A = {3; 5}
Đáp án là D
Ta có các tập hợp con khác tập hợp rỗng của tập hợp A là {3}; {5}; {3; 5}
Câu 28:
Dùng ba chữ số 0; 4; 6 để viết tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau. Tập hợp này có bao nhiêu phần tử?
Đáp án là B
Với ba chữ số 0; 4; 6 có thể lập các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau là 406; 460; 604; 640
Do đó tập hợp cần tìm có 4 phần tử.
Câu 29:
Cho tập hợp A = {x ∈ N|1990 ≤ x ≤ 2009}. Số phần tử của tập hợp A là?
Đáp án là A
Các số tự nhiên liên tiếp hơn hém nhau 1 đơn vị
Vì vậy số phần tử của tập hợp A là 2009 - 1990 + 1 = 20.
Câu 30:
Tập hợp C là số tự nhiên x thỏa mãn x - 10 = 15 có số phần tử là?
Đáp án là C
Ta có: x - 10 = 15
x = 15 + 10
x = 25
Nên tập hợp C là C = {25}, khi đó tập hợp C có 1 phần tử.
Câu 31:
Số phần tử của tập hợp P gồm các chữ cái của cụm từ “WORLD CUP”
Đáp án là C
Tập hợp P cần tìm là P = {W; O; R; L; D; C; U; P}
Tập hợp P gồm 8 phần tử.
Câu 32:
Cho tập hợp B = {m; n; p; q}. Số tập hợp con có 2 phần tử của tập hợp B là?
Đáp án là C
Các tập hợp con của tập hợp B có hai phần tử là
{m; n}; {m; p}; {m; q}; {n; p}; {n; q}; {p; q}
Vậy có 6 tập hợp con có 2 phần tử của tập hợp B
Câu 33:
Tính tổng 1 + 2 + 3 + .... + 2018 bằng?
Đáp án là B
Số các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 2018 là: 2018 - 1 + 1 = 2018
Như vậy từ 1 đến 2018 có số các số hạng là 2018.
Tổng 1 + 2 + 3 + .... + 2018 = (1 + 2018).2018 : 2 = 2037171
Câu 34:
Không tính giá trị cụ thể, hãy so sánh A = 1987657.1987655 và B = 1987656.1987656
Đáp án là B
Ta có: A = 1987657.1987655 = (1987656 + 1)(1987656 - 1) = 1987656.1987656 - 1
B = 1987656.1987656
Khi đó A < B
Câu 35:
Tổng 1 + 3 + 5 + 7 + .... + 97 có
Đáp án là D
Số các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 97 là (97 - 1):2 + 1 = 49 (số)
Do đó: 1 + 3 + 5 + 7 + .... + 97 = (1 + 97).49:2 = 2401
Tổng là số có chữ số tận cùng là 1
Câu 36:
Tìm số tự nhiên x thỏa mãn (x - 4).1000 = 0
Đáp án là A
Ta có: (x - 4).1000 = 0 nên x - 4 = 0 (vì 1000 ≠ 0)
Suy ra ta có: x - 4 = 0 ⇔ x = 4
Câu 37:
Số tự nhiên nào dưới đây thỏa mãn 2018.(x - 2018) = 2018
Đáp án là C
có: 2018.(x - 2018) = 2018
⇔ x - 2018 = 2018 : 2018
⇔ x - 2018 = 1
⇔ x = 2019
Câu 38:
Kết quả của phép tính 879.2a + 879.5a + 879.3a là
Đáp án là C
Ta có: 879.2a + 879.5a + 879.3a = 879.(2a + 3a + 5a)
= 879.10a = 8790a
Câu 39:
Tính nhanh 49.15 - 49.5 được kết quả là
Đáp án là A
Ta có: 49.15 - 49.5 = 49.(15 - 5)
= 49.10 = 490
Câu 40:
Kết quả của phép tính 12.100 + 100.36 - 100.19 là?
Đáp án là D
Ta có: 12.100 + 100.36 - 100.19 = 100(12 + 36 - 19)
= 100.29 = 2900
Câu 41:
Tính (368 + 764) - (363 + 759)
Đáp án là A
Ta có: (368 + 764) - (363 + 759) = (368 - 363) + (764 - 759)
= 5 + 5 = 10
Câu 42:
Thực hiện phép tính (56.35 + 56.18):53 ta được kết quả
Đáp án là D
Ta có: (56.35 + 56.18):53 = [56.(35 + 18)]:53
= 56.53:53 = 56
Câu 43:
Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn .x - .x = 145 - 255:51
Đáp án là A
Ta có: .x - .x = 145 - 255:51
⇔ 16x - 9x = 145 - 5
⇔ 7x = 140
⇔ x = 20
Câu 44:
Câu nào dưới đây là đúng khi nào về giá trị của A = 18{420:6 + [150 - (68.2 - .5)]}
Đáp án là B
Ta có: A = 18{420:6 + [150 - (68.2 - .5)]}
= 18{420:6 + [150 - (68.2 - 8.5)]}
= 18{420:6 + [150 - (136 - 40)]}
= 18{420:6 + [150 - 96]}
= 18{420:6 + 54} = 18{70 + 54}
= 18.124 = 2232
Kết quả là số lớn hơn 2000.
Câu 45:
Thực hiện phép tính ( + + ): ta được kết quả?
Đáp án là C
Ta có: ( + + ):
= (1000 + 10000 + 15625):125
= 26625:125 = 213
Câu 46:
Trong các số sau, số nào là ước của 12?
Đáp án là C
Ta có Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Câu 47:
Tìm tất cả các bội của 3 trong các số sau: 4; 18; 75; 124; 185; 258
Đáp án là D
Ta có: 18 ⋮ 3, 75 ⋮ 3, 258 ⋮ 3 nên {18; 75; 258} là bội của 3
Câu 48:
Tìm x thuộc bội của 9 và x < 63
Đáp án là B
Ta có:
⇒ x ∈ {0; 9; 18; 27; 36; 45; 54}
Câu 50:
Cho a = .5.7 và b = .3.7. Tìm ƯCLN của a và b
Đáp án là A
Ta có: a = .5.7 và b = .3.7 nên ƯCLN(a; b) = 3.7