IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải (Đề số 5)

  • 3956 lượt thi

  • 36 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 6:

Công thức phân tử của đimetylamin là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Kim loại Al không tan trong dung dịch

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 19:

Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4; (d) HI và AgNO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa

Xem đáp án

Đáp án C

(a) Na₂CO₃ + BaCl₂ → BaCO₃↓ + 2NaCl.

(b) NaCl + Ba(NO₃)₂ → không phản ứng

(c) 2NaOH + H₂SO₄ → Na₂SO₄ + 2H₂O.

(d) HI + AgNO₃ → AgI↓ + HNO₃.


Câu 20:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

Xem đáp án

Đáp án A

Poli(etylen terephtalat) được điều chế từ phản ứng

đồng trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalic:


Câu 26:

Thủy phân hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat, natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án D

X dạng CnH2n+2-2kO6 (k = 4 hoặc 5)

CnH2n+2-2kO6 + (1,5n – 0,5k – 2,5)O2  t° nCO2 + (n + 1 – k)H2O

nx=2,28nnO2=(1,5n--0,5k--2,5).2,28n=3,22

k = 4 => n = 51,3: Loại

k = 5 => n = 57: Thỏa mãn

Vậy nX = 0,04 => nBr2 = (k – 3)nX = 0,08.


Câu 33:

Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

nY = nH2O – nCO2 = 0,35 – 0,2 = 0,15 → số C TB = 0,2/0,15 = 1,3

→ ancol no đơn chức, mạch hở

nNaOH > nY → có este dạng RCOO-C6H4-R’

R1COO-R1’ + NaOH → R1COONa + R1’OH

0,15 0,15 0,15

R-COO-C6H4 – R’ + 2NaOH → RCOONa + R’-C6H4-ONa + H2O

0,1 0,2 0,1

mY = (14.4/3 + 18).0,15 = 5,5 gam

(Nếu không viết PT thì tính nH2O (X tác dụng NaOH) = (nNaOH – nY)/2)

Bảo toàn khối lượng            mX = 5,5 + 28,6 + 0,1.18 – 0,35.40 = 21,9.


Câu 34:

Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt nN2 = x mol; nH2 = y x + y = nY = 0,025 mol.

28x + 2y = mY = 0,025 × 11,4 × 2 x = 0,02 mol; y = 0,005 mol.

nMg = 3,48 ÷ 24 = 0,145 mol. Do Mg tan hết

BT electron: 2nMg = 8nNH4+ + 10nN2 + 2nH2

nNH4+ = 0,01 mol. Do Y chứa H2 NO3 hết.

bảo toàn nguyên tố N nKNO3 = 0,01 + 0,02 × 2 = 0,05 mol.

muối gồm MgCl2: 0,145 mol; KCl: 0,05 mol; NH4Cl: 0,01 mol.

m = 0,145 × 95 + 0,05 × 74,5 + 0,01 × 53,5 = 18,035 gam.


Câu 35:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.

Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1– 2 phút.

Bước 3: Ngâm ống nghiệm trong cốc nước nguội khoảng 5 – 6 phút.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 36:

Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là

Xem đáp án

Đáp án B

Cách 1 : qui đổi. (cách của mình)

Xem hỗn hợp Y gồm : HCOOCH3 (a mol), (COOCH3)2 (b mol) và CH2 (c mol)

a + b = 0,08

a + 2b = NaOH = 0,11

a = 0,05 ; b = 0,03

Thay việc đốt X bằng đốt Y : O2 đốt X + O2 đốt H2 = O2 đốt Y => c = 0,4 ?=> mY = 12,14 (gam)

Muối Z gồm RCOONa (0,05) và R’(COONa)2 (0,03 mol)

=> 0,05 (R +67) + 0,03 (R’ + 134) = 12,14 + 0,11.40 – 6,88 = 9,66=> 5R +3R’ = 229 => R =29, R’=28

=>C2H5COONa và C2H4(COONa)2 => kết quả.

Cách 2 : Cách tham khảo mạng

nNaOH > nX → có este hai chức

neste hai chức = 0,11 – 0,08 = 0,03 → neste đơn chức = 0,05

→ nO (0,08 mol X) = 0,11.2 = 0,22

nPi(0,08 mol X) = 0,11 + 0,17 = 0,28

nancol = nNaOH = 0,11 → Mancol = 6,88/0,11 = 62,5

Đạt nCO2 = a ; nH2O = b khi đốt cháy X ;

nPi (0,01 mol X) = 0,28/8 = 0,035

nO (0,01 mol X) = 0,22/8 = 0,0275

nH2O + nPi = nCO2 + nX → a – b = 0,035 – 0,01 = 0,025

Bảo toàn oxi: 2a + b = 0,0275 + 0,09.2 = 0,2075 → a = 0,0775 và b = 0,0525

mY (0,08 mol) = (0,0775.12 + 0,0525.2 + 0,0275.16).8 + 0,17.2 = 12,14

mmuối = 12,14 + 0,11.40 – 6.88 = 9,66

Gọi 2 muối có phân tử khối là M1 (đơn chức) và M2 (hai chức)

0,05M1 + 0,03M2 = 9,66 → M1 = 96 và M2 = 162

%M2 = (0,03.162.100)/9,66 = 50,31


Bắt đầu thi ngay