Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải (Đề số 10)
-
3974 lượt thi
-
37 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Este CH3COOC2H5 được điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa hai chất nào sau đây?
Đáp án A
Câu 9:
Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon-6,6?
Đáp án C
Câu 10:
Điện phân nóng chảy NaCl (với các điện cực trơ), tại catot xảy ra quá trình
Đáp án A
Câu 12:
Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 là
Đáp án C
CO2 + 2H2O + NaAlO2 => NaHCO3 + Al(OH)3
Khi dư khí, kết tủa keo trắng cũng không tan nữa
Câu 13:
Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí duy nhất (đktc). Kim loại M là
Đáp án C
2Cl⁻ → Cl₂ + 2e
M + ne → M(n+)
Bảo toàn e: 0,5 = 16.n/M
=> M/n = 32
=> Cặp 64/2 thỏa với M là Cu
Câu 14:
Cho dung dịch chứa 0,07 mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa 0,01 mol Al2(SO4)3. Sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là
Đáp án D
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
(c) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
chức: CnH2nO2
=> Khi đốt thì nCO2 = nH2O
Câu A đúng
Câu B, với xúc tác Ni thì chỉ có Glucozo tạo sobitol
Câu C nhất thiết phải chứa cacbon
Câu D Chúng không là đồng phân vì số mắt xích C6H10O5 khác nhau
Câu 16:
Cho m gam glucozơ lên men thành etanol với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 18:
Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
Đáp án A
Câu 19:
Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
Đáp án D
Câu 20:
Cho quá trình chuyển hóa sau:
Khí cacbonic Tinh bột GlucozoRượu etylic
Các phản ứng (1), (2), (3) lần lượt là:
Đáp án B
Câu 21:
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
Đáp án A
Câu 22:
Cho vào một ống nghiệm khoảng 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào 1 ml dung dịch H2SO4
20% và đun nhẹ. Sau một thời gian, kết quả thu được là
Đáp án C
trường axit, nó là phản ứng thuận nghịch
=> sau phản ứng, axit, este; nước, rượu tạo thành 2 lớp chất lỏng
Câu 25:
X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch gồm Na2CO3 và NaHCO3 có cùng nồng
độ y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ
đến hết 100 ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x : y bằng
Đáp án D
Quan sát đáp án ||→ y < x < 2y. chọn V lít ứng với số mol là 1. thì 2V lít ứng với 2 mol.
• khí X → Y: quá trình xảy ra lần lượt: H+ + CO32– → HCO3– trước; sau H+ + HCO3– → CO2↑.
x > y → có (x – y) mol H+ dư ||→ nCO2 = x – y = 1 mol.
• ngược lại: Y → X: phản ứng tạo khí luôn: CO32– + 2H+ → CO2↑ và HCO3 + H+ → CO2↑.
CO32– và HCO3– cùng nồng độ nên lượng phản ứng nCO32– phản ứng = nHCO3– phản ứng = 1 mol.
||→ x = ∑nH+ = 3 mol. Từ trên → y = 2 mol ||→ tỉ lệ x ÷ y = 3 ÷ 2
Câu 26:
Thủy phân triglixerit X sau phản ứng thu được axit oleic (C17H33COOH), axit linoleic
(C17H31COOH) và glixerol. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam
CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 1M trong dung môi CCl4. Giá trị
của V là
Đáp án A
ax oleic: C18H34O2
ax linoleic: C18H32O2
glyxerol: C3H8O3
X: C57HnO6
n(CO2) = 1,71
=> nX = 1,71/57 = 0,03 mol
X: C3H5, (C18H33O2)x, (C18H31O2)(3-x)
n(O2) = 2,385 mol
=> nH2O = 0,03.6 + 2,385.2 - 1,71.2 = 1,53
=> nH = 3,06
=> số nguyên tử H trong X là 3,06/0,03 = 102
5 + 33x + 31(3-x) = 102
=> x= 2
n(pi) = 0,03.2 + 0,03.2 = 0,12
=> nBr2 = 0,12
=> V = 0,12l = 120 ml
Câu 27:
Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH,
thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án B
Phản ứng vôi tôi xút: Z + NaOH (CaO, to) → CH4 + Na2CO3 ||→ Z là CH3COONa (→ D đúng).
Chú ý: Y, Z, T có chứa 2 muối nên Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam thì Y phải là ancol hai chức (2 nhóm –OH này phải liền kề nhau). Phân tích: 6 = 2 + 2 + 2 = 1 + 2 + 3.
→ cấu tạo thỏa mãn của X là: HCOOCH2CH(CH3)OOCCH3.
Chú ý: đảo vị trí HCOO và CH3COO có thêm một đồng phân nữa của X thỏa mãn (→ A đúng).
Tương ứng cấu tạo của Y là CH3CH(OH)CH2OH có mạch cacbon không phân nhánh (→ B sai).
Cấu tạo của T là HCOONa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (→ C đúng).
Câu 28:
Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
Đáp án C
Câu 29:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
Đáp án B
Câu 30:
Cho 5,04 lít hỗn hợp X (đktc) gồm C2H2 và H2 qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y
gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 bằng 14,25. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch
Br2 dư. Số mol Br2 đã tham gia phản ứng là
Đáp án A
V = 5,04l => n = 0,225 mol
n(C2H2) = x
n(H2) = y
m= 26x + 2y
28,5 = (26x+2y)/x
x+y = 0,225
=> x = 0,1mol
y= 0,125 mol
n(liên kết pi) = 0,2 mol
=> n(Br2) = 0,2 - 0,125 = 0,075 mol
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(b) Trong phản ứng điều chế este, người ta thường thêm cát (SiO2) để xúc tác cho phản ứng.
(c) Hiđro hóa glucozơ (xt Ni, t0), thu được sobitol.
(d) "Da giả" được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng amino axit.
(e) Thủy phân hoàn toàn các peptit trong dung dịch kiềm, thu được các amino axit.
(f) Dung dịch các amin có vòng benzen đều không làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Câu 32:
Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X
với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được
kim loại M ở catot và 156,8 ml khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được
537,6 ml khí. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là
Đáp án A
Câu 33:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 2-3 giọt etyl axetat, sau đó thêm vào ống nghiệm thứ nhất 3 ml dung dịch H2SO4 1M, ống nghiệm thứ hai 3 ml NaOH 3M, ống nghiệm thứ ba 3 ml nước cất.
Bước 2: Lắc đều, sau đó đun cách thủy 3 ống nghiệm trong nồi nước nóng 75oC trong 5 phút.
Bước 3: Làm lạnh các ống nghiệm về nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(b) Sau bước 3, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều trở thành đồng nhất.
(c) Sau bước 3, có hai ống nghiệm chất lỏng trở thành đồng nhất và ở ống nghiệm còn lại chất lỏng phân thành hai lớp.
(d) Sau bước 1, có hai ống nghiệm chất lỏng phân thành hai lớp và ở ống nghiệm còn lại chất lỏng trở thành đồng nhất.
(e) Sau bước 1, chất lỏng ở cả ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(g) Ở bước 2, có một ống nghiệm xảy ra phản ứng thủy phân este.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Este etyl axetat là chất lỏng, không tan trong nước hay các dung môi phân cực như dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH nên sau bước 1, chất lỏng trong cả 3 ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
phát biểu (d) sai, phát biểu (e) đúng.
Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân este ở hai ống nghiệm chứa axit và kiềm:
Ở ống nghiệm còn lại, phản ứng este hóa không xảy ra phát biểu (g) sai.
Kết thúc bước 3, như phân tích trên thì ống nghiệm chỉ có nước cất và etyl axetat thì chất lỏng vẫn phân hai lớp; ống nghiệm chứa axit H2SO4 do phản ứng xảy ra thuận nghịch, sau phản ứng vẫn còn este dư nên chất lỏng cũng phân lớp; chỉ có ống nghiệm chứa kiềm thu được muối CH3COONa nên thu được dung dịch đồng nhất có 2 ống nghiệm chất lỏng phân lớp, 1 ống nghiệm đồng nhất.
Các phát biểu (a), (b), (c) đều sai.
Theo đó, chỉ có duy nhất một phát biểu đúng.
Câu 34:
Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian thu được
4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của
m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án A
Các phản ứng đều là kim loại đẩy kim loại ra khỏi dung dịch muối anion được bảo toàn.
Thứ tự các kim loại trong dãy điện hóa: Zn > Fe > Cu > Ag.
Theo đó, dung dịch cuối cùng chỉ chứa một muối duy nhất là 0,02 mol Zn(NO3)2.
ó Phản ứng: 5,2 gam Zn + ? gam Y 0,02 mol Zn(NO3)2 + 5,82 gam chất rắn Z.
bảo toàn khối lượng ta có
ó Phản ứng: m gam (Cu, Fe) + 0,04 mol AgNO3 4,4 gam Y + 4,16 gam chất rắn X.
bảo toàn khối lượng ta có m = 4,4 + 4,16 – 0,04´170 = 1,76 gam.
Câu 35:
Cho X, Y (MX < MY ) là 2 cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit oxalic;
Z, T là 2 este (MT – MZ = 14); Y và Z là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,76 gam hỗn
hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 3,584 lít O2 (đktc). Mặt khác, cho 5,76 gam E tác dụng vừa đủ
với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 1,4 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau. Số mol của
X trong 5,76 gam E là
Đáp án B
5,76 gam E phản ứng vừa đủ 0,1 mol NaOH ® nCOO trong E = 0,1 mol ®
ó Giải đốt: 5,76 gam E + 0,16 mol O2 ® x mol CO2 + y mol H2O.
Bảo toàn khối lượng và bảo toàn O có hệ:
Nhận xét tương quan:
® các chất X, Y, Z, T đều có 4O và 2p trong phân tử || ® nE = 0,05 mol.
Từ đó có số Ctrung bình hỗn hợp E = 0,19 + 0,05 = 3,8.
ó Phân tích: este hai chức bé nhất có thể là 3C: (HCOO)2CH2 nhưng thủy phân cho HCHO không phải là ancol ® để thu được 3 ancol thì Z không thể là trường hợp này được ® ít nhất
Mà X và Y là đồng đẳng kế tiếp nên chỉ có thể xảy ra: mà thôi. Cấu tạo: X là CH2(COOH)2; Y là C2H4(COOH)2; Z là (HCOO)2C2H4 và T là CH3OOCCOOC2H5.
(4Z không thể là (COOCH3)2 vì chỉ có 5C thì không có cấu tạo nào của T cho thêm 2 ancol khác nữa).
Khi đó, hỗn hợp 3 ancol tương ứng là C2H4(OH)2; CH3OH và C2H5OH.
Hỗn hợp này nặng 1,4 gam ® chúng có cùng
Suy ngược lại có 0,01 mol Z và 0,01 mol T, gọi số mol X và Y lần lượt là x, y mol.
Bảo toàn C có:
Giải hệ được x = 0,02 mol; y = 0,01 mol ® Trả lời: số mol X trong hỗn hợp E là 0,02 mol.
Câu 36:
Cho 10,8 gam bột Al và m gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe3O4 vào bình chân không rồi nung
nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung
dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,06 mol khí H2, đồng thời thu được 18,08 gam hỗn hợp chất rắn
không tan. Phần 2 cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Z chứa 106,16 gam
muối và thoát ra 0,18 mol khí NO duy nhất. Khối lượng của Fe3O4 có trong m gam X là
Đáp án C
Đồng nhất số liệu bằng cách nhân đôi giả thiết ở 2 phần
- Giải phần 1: chỉ có Al tạo khí: 2Al + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 đọc ra từ 0,12 mol H2 có 0,08 mol Al; mà
ó Phản ứng nhiệt nhôm:
Giả sử hỗn hợp X có x mol Fe3O4 và y mol CuO ta có: 233x + 80y = 43,84 gam (1)
- Giải phần 2: vì dùng dư HNO3 nên hỗn hợp đầu hay Y tác dụng đều cho cùng sản phẩm.
ó Rõ hơn, ta có sơ đồ quá trình:
Bảo toàn electron ta có:
Giải hệ các phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,12 mol và y = 0,2 mol.
Vậy, m gam X gồm 27,84 gam Fe3O4 và 16,0 gam CuO.
Câu 37:
Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin.
Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong X và Y theo thứ tự là 19,36% và 19,44%.
Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T
chứa 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol X và Y trong hỗn hợp X là
Đáp án A
A là tripeptit → là A3 dạng CnH2n – 1N3O4, %mN = 19,36% → MA = 14 × 3 ÷ 0,1936 = 217.
B là tetrapeptit → B là B4 dạng CmH2m – 2N4O5; %mN trong B = 19,44% → tương tự có MB = 288.
Gọi nA = x mol và nB = y mol thì x + y = 0,1 mol và mX = 217x + 288y gam.
∑nNaOH = 3x + 4y. Phản ứng 1.X + NaOH → muối + 1.H2O ||→ nH2O = nX = 0,1 mol.
BTKL phản ứng thủy phân có: 217x + 288y + 40 × (3x + 4y) = 36,34 + 1,8.
giải hệ được x = 0,06 mol và y = 0,04 mol ||→ tỉ lệ x ÷ y = 3 ÷ 2