Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải (Đề số 22)

  • 4008 lượt thi

  • 37 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức phân tử của etanol là

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 2:

Sắt bị thụ động bởi dung dịch axit

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 4:

Trong các phản ứng hóa học, kim loại thể hiện

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 8:

Cacbohiđrat nào sau đây có phản ứng tráng gương?

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 9:

X là ancol no, đơn chức, mạch hở; Y là axit cacboxylic hai chức, mạch hở, không no, trong phân tử chứa 1 liên kết đôi C=C. Z là este hai chức được tạo bởi XY. Trong số các công thức phân tử sau: C6H8O4, C5H6O4, C7H10O4, C7H8O4, C8H14O4, C5H8O4, số công thức phân tử phù hợp với Z

Xem đáp án

Chọn B.

X là ancol = có ít nhất 1 nguyên tử cacbon còn Y là axit cacboxylic có ít nhất 4 nguyên tử cacbon

Z là este được tạo thành từ X Y có CTTQ là CnH2n – 4O4 (n ≥ 6).

Vậy có 2 chất thoả mãn là C6H8O4, C7H10O4.


Câu 10:

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa học?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 12:

Thủy phân este nào sau đây tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 13:

Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm khí X tác dụng với chất rắn Y, nung nóng sinh ra khí Z:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 16:

Có một số chất hữu cơ sau: etilen, phenol, axit axetic, glixerol, anđehit axetic, axetilen, propan. Trong số các chất trên, có x chất tác dụng được với nước brom; y chất tham gia phản ứng tráng gương; z chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Tổng (x + y + z) bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Chất tác dụng được với nước brom là etilen, phenol, anđehit axetic, axetilen.

Chất tham gia phản ứng tráng gương là anđehit axetic.

Chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường axit axetic, glixerol.


Câu 18:

Cho các chất: Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là

Xem đáp án

Chọn C.

Chất phản ứng được với dung dịch HCl là Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4.


Câu 19:

Thực hiện thí nghiệm sau:

    (a) Sục CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;

    (b) Đun nóng dung dịch NaHCO3 và CaCl2 (có số mol bằng nhau);

    (c) Thêm nước dư vào hỗn hợp rắn Na2O và Al2O3 (có số mol bằng nhau);

    (d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối là

Xem đáp án

Chọn A.

(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thu được muối Ca(HCO3)2.

(b) 2NaHCO3 + CaCl2 t° CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O Þ dung dịch chứa 2 muối NaCl, CaCl2 dư.

(c) Dung dịch luôn chứa 1 muối là NaAlO2.

(d) Thêm dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3 thu được muối NaCl.


Câu 20:

Cho các dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là

Xem đáp án

Chọn B.

Dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ.


Câu 22:

Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ đơn chức (khác loại nhóm chức), mạch hở, có cùng số mol và có công thức phân tử lần lượt là CH2O2, C2H4O2, C3H2O. Số mol AgNO3 trong dung dịch NH3 phản ứng tối đa với 0,3 mol X

Xem đáp án

Chọn B.

Các chất trong X là HCOOH, HO-CH2-CHO, CH≡C-CHO với số mol mỗi chất là 0,1 mol

Khi cho tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thì: nAgNO3=0,1.2+0,1.2+0,1.3=0,7 mol


Câu 25:

Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H10O2, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Khi thủy phân X bằng dung dịch NaOH, thu được ancol bậc hai Y và chất Z. Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

X là CH3COOCH(CH3)2 ; Y là (CH3)2CHOH và Z là CH3COONa

B. Sai, Chất Y không làm mất màu dung dịch Br2.

C. Sai, Trong phân tử Z có 3 nguyên tử hiđro.

D. Sai, Chất X không phản ứng được với Na.


Câu 28:

Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là

Xem đáp án

Chọn B.

Chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala.


Câu 29:

Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước (dư), chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D.

Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ca, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau:

Dung dịch Y gồm Ca2+ (0,15 mol), AlO2- (0,25 mol) và OH-. Xét dung dịch Y có:

Khi cho 0,4 mol HCl tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy:

 


Câu 33:

Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong Z

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: nY=nx=0,08 mol và nNaOH=0,11 mol

 Þ Y chứa este đơn chức (0,05 mol) và este hai chức (0,03 mol) (Vì các muối có mạch không nhánh nên tối đa 2 chức).

Đốt 0,08 mol X cần nO2=0,08×0,190,01+0,172=0,805 mol. Khi đốt Y, gọi CO2 (u mol) và H2O (v mol).

BT:O2u+v=1,83 và neste hai chức = a - b = 0,03 Þ u = 0,62 và v = 0,59.

T chứa C (a mol), H (b mol) và O (0,11 mol) Khi đó:

Muối gồm

 

x=0,05y=0,03

 

Khi đó: n.0,05 + m.0,03 = 0,27 Þ n = 3 và m = 4


Câu 35:

Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X

Xem đáp án

Chọn A.

Các công thức của X thoả mãn là

CH3OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOC2H5 hoặc C2H5OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOCH3

HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOC3H7 (2) hoặc C3H7OOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH (2)


Câu 37:

Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX > MY > MZ. Đốt cháy 0,16 mol peptit X hoặc 0,16 mol peptit Y cũng như 0,16 mol peptit Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y và 0,16 mol Z (số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit đơn, no, mạch hở.

Khi đốt cháy thì: 

nX = nY = nZnN2-(nCO2-nH2O)nN2=0,32nN÷npeptit=0,64÷0,16=4÷1

 X, Y, Z đều là tetrapeptit.

Khi cho E tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 4(nX + nY + nZ) = nAla + nVal và nH2O= nX + nY + nZ

BTKLmE + mNaOH = mmuối + mH2O nX + nY + nZ = 0,22  nX + nY = 0,06

Ta có: 111nAla + 139nVal = 101,04  nAla = 0,76; nVal = 0,12 mol.

Vì nVal < nE  Val không có ở tất cả 3 peptit  Z không có Val.

Có: nVal = 2(nX + nY Số mắt xích Val trung bình trong XY là 2.

Vì MX > MY  số mắt xích Val trong X lớn hơn

+ X có 3 Val, Y có 1 Val  nX = 0,03 = nY (loại) vì nX < nY

+ X có 4 Val, Y có 1 Val  nX = 0,02 mol; nY = 0,04 mol (thoả)  %mX = 11,86%


Bắt đầu thi ngay