Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 Hóa học có lời giải (Đề số 30)

  • 4011 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 5:

Tristearin là chất béo ở trạng thái rắn. Công thức của tristearin là

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 7:

Chất không tham gia phản ứng thủy phân là

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 9:

Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 12:

Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 13:

Cho phản ứng hóa học: KOH + HCl → KCl + H2O. Phản ứng nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 14:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. Chất X và chất Y lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D.


Câu 15:

Trong các polime sau: polietilen, tơ nitron, xenlulozơ, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6, có bao nhiêu polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án

Chọn C.

Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợppolietilen, tơ nitron, poli(vinyl clorua).


Câu 16:

Hình vẽ dưới đây mô tả phương pháp chưng cất thường:

Phương pháp này thường được dùng để tách các chất lỏng có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.


Câu 19:

Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D.

X có công thức là (C15H31COO)(C17H33COO)2C3H5 hay C55H102O6.


Câu 21:

Trong các dung dịch sau: metylamin, anilin, etyl axetat, lysin, số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là

Xem đáp án

Chọn A.

Dung dịch làm đổi màu quỳ tím là metylamin, lysin.


Câu 22:

Trong các chất sau: Al, Si, NaHCO3, Al(OH)3, Fe(OH)3, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Chọn B.

Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là Al, Si, NaHCO3, Al(OH)3.


Câu 23:

Thực hiện các thí nghiệm sau

    (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.

    (b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.

    (c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.

    (d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.

    (e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.

    (f) Nung nóng Fe(NO3)3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là

Xem đáp án

Chọn B.

    (a) NaOH + NH4Cl t° NaCl + NH3 + H2O

    (b) Fe không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội.

    (c) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl

    (d) Mg + HCl ® MgCl2 + H2

    (e) FeS + HCl ® FeCl2 + H2S

          (f) 2Fe(NO3)3 t°Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2


Câu 24:

Thực hiện các thí nghiệm sau

    (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.

    (b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.

    (c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.

    (d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.

    (e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.

    (f) Nung nóng Fe(NO3)3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là

Xem đáp án

Chọn B.

    (a) NaOH + NH4Cl t° NaCl + NH3 + H2O

    (b) Fe không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội.

    (c) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl

    (d) Mg + HCl ® MgCl2 + H2

    (e) FeS + HCl ® FeCl2 + H2S

          (f) 2Fe(NO3)3 t°Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2


Câu 26:

Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri stearat. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 154,56 gam O2 thu được 150,48 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là

Xem đáp án

Chọn D.

Giả sử X có 2 gốc oleat và 1 gốc stearat Þ X là C57H106O6

Áp dụng độ bất bão hoà: nCO2-nH2O= (πgốc + πchức – 1).nX Þ πgốc = 2 (thoả mãn)

Khi cho X tác dụng Br2 thì: nBr2 2n= 0,12 mol Þ V = 120 ml.


Câu 29:

Cho chất hữu cơ X có công thức C7H18O2N2 và thực hiện các sơ đồ phản ứng sau:

    (1) X + NaOH → X1 + X2 + H2O.                (2) X1 + 2HCl → X3 + NaCl

    (3) X4 + HCl → X3                                      (4) X4 → tơ nilon-6 + H2O

Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn C.

- Các phản ứng xảy ra:

nH2NCH25COOHX4t°-HN-CH25-CO-n+nH2O                                                                nilon-6H2NCH25COOHX4+HCl  ClH3NCH25COOHX3H2NCH25COONaX1+2HClClH3NCH25COOHX3+NaClH2N-CH25-COO-NH3CH3X+NaOH H2NCH25COONaX1+CH3NH2X2+H2O

A. Sai, Phân tử khối của X là 162 trong khi phân tử khối của X3 là 167,5.

B. Sai, X2 làm quỳ tím hóa xanh.

C. Đúng, XX4 đều có tính lưỡng tính.

D. Sai, Nhiệt độ nóng chảy của X1 lớn hơn X4.


Câu 30:

Cho hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 (tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2 thu được m gam kết tủa2 X và dung dịch Y. Thêm tiếp dung dịch HCl 1,0M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 320 ml. Biết Y phản ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1,0M. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn C.

Đặt Na2CO3 : 2a molKHCO3 : a mol và Ba(HCO3)2: b mol.

Khi cho Y tác dụng với NaOH thì: a + 2b = 0,16 (1)

Khi cho HCl vào bình thì: 4a + a + 2b = 0,32 (2)

Từ (1), (2) suy ra: a = 0,04; b = 0,06 Þ mBaCO3=197.b=11,82g


Bắt đầu thi ngay