Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (P4)
-
2394 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Đốt hỗn hợp Fe và Cu trong bình chứa khí clo dư, thu được sản phẩm muối gồm
Chọn D
Câu 3:
Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là
Chọn A
Câu 6:
Tàu biển với lớp vỏ thép dễ bị ăn mòn bởi môi trường không khí và nước biển. Để bào vệ các tàu thép ngoài việc sơn bỏ vệ, người ta còn gắn vào vỏ tàu một số tấm kim loại. Tấm kim loại đó là
Chọn D
Câu 14:
Cho 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch được 4,34 gam muối khan. Công thức phân tử của X là
Chọn D
Câu 15:
Lên men 2,025kg khoai tây chứa 80% tinh bột. Cho toàn bộ lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 450 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đem nung nóng dung dịch thu được 200g kết tủa nữa. Hiệu suất quá trình lên men là
Chọn C
Câu 16:
Cho dãy các chất sau: etyl butirat, alanin, xenlulozơ, ancol benzylic và phenol. Số chất trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là
Chọn D.
Chất trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là etyl butirat
Câu 17:
Cho một thanh sắt có khối lượng m gam vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl và a mol CuCl2, phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt không đổi. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám lên thanh sắt. Giá trị của a là:
Chọn B.
- Vì sau khối lượng thanh sắt không đổi nên Dmtăng = Dmgiảm Þ 0,1.56 = (64 – 56).a Þ a = 0,7 mol
Câu 18:
Cho sơ đồ điều chế chất hữu cơ Y như hình vẽ bên.
Phản ứng nào sau đây có thể phù hợp với sơ đồ điều chế chất Y
Chọn A
Câu 19:
Cho vài giọt dung dịch phenolphtalein và 50 ml dung dịch NaOH aM, thấy dung dịch có màu hồng. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch trên, đến khi mất màu hồng thì cần 25 ml dung dịch HCl đó. Giá trị của a là
Chọn D
Câu 20:
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử là C3H7O2N. Cho X tác dụng với KOH đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối (trong đó có muối kali của glyxin), ancol Y và khí vô cơ Z. Công thức cấu tạo của hai chất trong X là
Chọn C
Câu 21:
Cho Al vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 và HCl, thu dược hỗn hợp khí X gồm NO và H2, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào Y đun nhẹ, thu được kết tủa và có khí mùi khai. Thành phần chất tan trong Y là
Chọn B
Câu 22:
Cho các chất: etanal, glucozơ, buta-1,3-đien, but-1-in, saccarozơ, etyl fomat. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là
Chọn C.
Chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là etanal, glucozơ, but-1-in, etyl fomat
Câu 23:
Trong các chất: FeS, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl2, FeCO3, Fe(NO3)2. Số chất bằng một phản ứng có thể tạo ra Fe2O3 là
Chọn A
Câu 24:
Hợp chất hữu cơ X mạch hở (thành phần chứa C, H, O) trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Biết X tác dụng được với Na, giải phóng khí H2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được 2a mol CO2. Số chất X thỏa mãn là
Chọn D.
X tác dụng với Na và có 2 nguyên tử C trong phân tử Þ X có thể là:
CH3-CH2-OH ; HO-CH2-CH2-OH ; CH3-COOH ; HOOC-COOH
Câu 26:
Một loại chất béo có chứa 89% tristearin và 11% axit stearic (theo khối lượng). Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo đó bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được m gam xà phòng. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn B.
Trong 100 gam chất béo có 89 gam tristearin và 11 gam axit stearic.
Vậy muối thu được là C17H35COONa : 0,33873 mol Þ m = 103,65 gam
Câu 28:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2.
(3) Cho Na vào dung dịch FeCl3.
(4) Cho hỗn hợp rắn CrO3 và Ba vào nước.
(5) Cho BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(6) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Chọn C.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thu được Ca(HCO3)2.
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2 tạo phức [Cu(NH3)4](OH)2.
(3) Cho Na vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa Fe(OH)3.
(4) Cho hỗn hợp rắn CrO3 và Ba vào nước thu được kết tủa BaCrO4.
(5) Cho BaCl2 vào dung dịch KHSO4 thu được kết tủa BaSO4.
(6) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thu được hỗn hợp kết tủa là Ag, AgCl.
Câu 29:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa.
(c) Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được Al2O3 tạo thành Al và khí CO2.
(d) Gang xám chủ yếu được dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa,…
(e) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.
Số phát biểu đúng là
Chọn C.
(a) Sai, Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị oxi hoá tạo ra khí O2.
(c) Sai, Ở nhiệt độ cao, khí CO không khử được Al2O3
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.
(b) Dùng dung dịch nước brom có thể phân biệt được anilin và glixerol.
(c) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(d) Thủy phân este đơn chức trong môi trường kiềm luôn cho sản phẩm là muối và ancol.
(e) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Ala–Lys là 2.
(f) Protein là một loại thức ăn quan trọng với con người.
Số phát biểu đúng là
Chọn C.
(d) Sai, Thủy phân este đơn chức mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và có thể có hoặc không có ancol.
(e) Sai, Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Ala–Lys là 3
Câu 36:
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C2H4O2. Biết:
+ X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2.
+ Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
+ Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
Phát biểu nào sau đây đúng
Chọn C.
Các chất X, Y, Z lần lượt là CH3COOH, HOCH2CHO và HCOOCH3.
A. Sai, Z có nhiệt độ sôi thấp hơn X.
B. Sai, Y là hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Sai, Dung dịch chất Fomalin (chứa HCHO) dùng ngâm xác động vật
Câu 37:
Thí nghiệm dưới đây mô tả quá trình của phản ứng nhiệt nhôm
Cho các phát biểu sau:
(1) X là Al2O3 nóng chảy và Y là Fe nóng chảy.
(2) Phần khói trắng bay ra là Al2O3.
(3) Dải Mg khi đốt được dùng để khơi mào phản ứng nhiệt nhôm.
(4) Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng tỏa nhiệt.
(5) Phản ứng nhiệt nhôm được sử dụng để điều chế một lượng nhỏ sắt khi hàn đường ray.
Số phát biểu đúng là
Chọn C
Người ta dùng phản ứng này để hàn đường ray xe lửa