Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (P13)
-
2391 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất, là vật liệu quan trọng trong việc sản xuất anot của pin điện là
Chọn D
Câu 3:
Chất X là chất kết tinh màu xám đen, có cấu trúc lớp, mềm. X được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn... X là
Chọn B
Câu 4:
Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo của X là
Chọn C
Câu 5:
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu vàng. Chất X là
Chọn B
Câu 11:
Cacbohiđrat X là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối. X là
Chọn B
Câu 12:
Kali nitrat được dùng làm phân bón và chế tạo thuốc nổ. Công thức của kali nitrat là
Chọn D
Câu 13:
Cho 6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
Chọn A
Câu 14:
Thể tích khí CO2 (đktc) lớn nhất cần cho vào dung dịch chứa 0,35 mol Ba(OH)2 để sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa là
Chọn B
Câu 15:
Cho các chất sau: metylamin, etyl axetat, triolein, Gly-Val-Lys và glucozơ. Số chất trong dãy bị thuỷ phân trong môi trường axit là
Chọn A
Câu 16:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm glucozơ, tinh bột và saccarozơ cần V lít khí O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
Chọn A
Câu 17:
Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) thu được 13,2 gam CO2 và 1,12 lít N2. Công thức phân tử của X là
Chọn C
Câu 19:
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO32- + 2H+ → CO2 + H2O?
Chọn C
Câu 20:
Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Cho X phản ứng với dung dịch Br2 thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là
Chọn B
Câu 39:
Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn G và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ G trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH4+) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là