IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Hóa học Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết

Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (P11)

  • 1621 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Chất béo có thành phần chính là


Câu 6:

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit


Câu 11:

Cho các chất: xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là

Xem đáp án

Chọn A.

Chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là amilozơ và amilopectin


Câu 15:

Cho các chất sau: anilin, phenylamoni clorua, alanin, lysin, metyl butirat. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Xem đáp án

Chọn B.

Chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là anilin, alanin, lysin


Câu 18:

Quá trình nào sau đây thuộc phương pháp kết tinh


Câu 20:

Cho vào một ống nghiệm khoảng 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào 1 ml dung dịch H2SO4 20% và đun nhẹ (hoặc đun cách thủy). Sau một thời gian, kết quả thu được là


Câu 22:

Cho các chất rắn sau: CrO3, Cr, Cr­2O3, Cr(OH)3, K2Cr2O7, K2CrO4. Số chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng, dư là

Xem đáp án

Chọn A.

Chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng, dư là CrO3, Cr(OH)3, K2Cr2O7, K2CrO4


Câu 27:

Cho các phương trình hóa học sau:

(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O

(2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

(3) nX2 + nY → tơ lapsan + 2nH2O

(4) nX3 + nZ → tơ nilon-6,6 + 2nH2O

Công thức phân tử của X

Xem đáp án

Chọn C.

(1) HOOC-(CH2)4COO-CH2CH2-OH  +   2NaOH → (CH2)4(COONa)2 + C2H4(OH)2 + H2O  

(2) (CH2)4(COONa)2  +   H2SO4  →  (CH2)4(COOH)2 +  Na2SO4

(3) C2H4(OH)2   +  C6H4(COOH)2  → tơ lapsan  +  2nH2O              

(4) n(CH2)4(COOH)2 +  n(CH2)6(NH2)2  → tơ nilon-6,6  +  2nH2O

Vậy X có CTPT là C8H14O5


Câu 28:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch chứa Ba(OH)2.

(2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa phèn chua.

(3) Sục khí NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3.

(4) Cho từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch chứa NaAlO2.

(5) Sục khí HCl dư vào dung dịch chứa AgNO3.

(6) Cho từ từ đến dư dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch KOH và khuấy đều.

Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết là

Xem đáp án

Chọn A.

(1) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng BaCO3 sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.

(2) Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 không tan.

(3) Xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 không tan.

(4) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng Al(OH)3 sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.

(5) Xuất hiện kết tủa trắng AgCl không tan.

(6) Xuất hiện kết tủa trắng nhưng tan ngay, sau đó xuất hiện kết tủa lại và không tan


Câu 40:

X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử; Z là ancol no, 2 chức, mạch hở; T là este mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 45,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 2,41 mol O2 thu được 27,36 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 45,72 gam E cần dùng 0,65 mol H2 (xt Ni, to) thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ); cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 41,90 gam muối khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây

Xem đáp án

Chọn A.

Khi đốt cháy E ta tính được CO2: 2,17 mol; H2O: 1,52 mol Þ nO (E) = 1,04 mol

Đặt số mol của (X, Y), Z, T lần lượt là a, b, c mol Þ 2a + 2b + 4c = 1,04 (1)

và (k + 1 – 1).a – b + (2k + 2 – 1).c = 2,17 – 1,52 Þ (ka + 2kc) – b + c = 0,65 (2) với ka + 2kc = nH2

Khi cho F tác dụng với NaOH thì: a + 2c = 0,4 (3) và Mmuối = 104,75

Þ 2 muối đó là C2H5COONa (0,15 mol) và C3H7COONa (0,25 mol)

Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,16; b = 0,12; c = 0,12

Theo BTKL: 47,02 + 0,4.40 = 41,9 + 0,16.18 + 0,24.MT Þ MT = 76: C3H6(OH)2

Theo các dữ kiện tính được suy ra: X là C3HxO2 (0,03 mol) và Y là C4HyO2 (0,13 mol)

Theo BTNT H: 0,03x + 0,13y + 0,12.8 + 0,12.(x + y – 2 + 6) = 1,52.2 Þ x = y = 4

Vậy T là C2H3-COO-C3H6-OOC-C3H3 (0,12 mol) Þ %mT = 51,44%


Bắt đầu thi ngay