Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Đề thi thử THPTQG 2019 môn Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (P10)
-
2393 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Kim loại nào trong số các kim loại dưới đây không khử được ion Fe3+ trong dung dịch
Chọn C
Câu 3:
Dung dịch chất nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng
Chọn A
Câu 7:
Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (điều kiện thường) thì người ta cho chất béo lỏng phản ứng với
Chọn A
Câu 8:
Khi điện phân Al2O3 nóng chảy (điện cực trơ bằng than chì), khí nào sau đây không sinh ra ở điện cực anot
Chọn A
Câu 12:
Silicagen là loại vật liệu xốp được dùng làm chất hút ẩm trong các hộp bánh kẹo … Silicagen được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây
Chọn C
Câu 13:
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Chọn A
Câu 14:
Cho các cặp chất sau: (X) tripamitin và xenlulozơ, (Y) saccarozơ và tinh bột, (Z) triolein và metylaxetat, (T) etylaxetat và fructozơ. Các cặp chất đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH là
Chọn C
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức phân tử của amin là
Chọn A
Câu 17:
Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch HNO3 4M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 1 gam bột sắt chưa tan. Giá trị của m là
Chọn B
Câu 18:
Cho các polime: poliisopren, tinh bột, xenlulozơ, glicogen và cao su lưu hóa. Số polime có cấu trúc mạng không gian là
Chọn A
Câu 20:
Cho dung dịch X chứa 34,2 gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Chọn A
Câu 21:
Cho sơ đồ phản ứng: Xenlulozơ → X → Y → Z → T → CH4. Các chất X, Y, Z lần lượt là
Chọn D
Câu 22:
Cho các chất: Ca(OH)2, NaHCO3, Ag, Al2O3 và BaCrO4. Số chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là
Chọn A.
Chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là Ca(OH)2, NaHCO3, Al2O3
Câu 23:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na2O vào lượng nước dư.
(b) Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
(c) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (tỉ lệ mol 1:1).
Số thí nghiệm thu được NaOH là
Chọn B.
(a) Na2O + H2O ® 2NaOH
(b) 2NaCl + H2O 2NaOH + H2 + Cl2
(c) 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 ® BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(d) NaHCO3 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + NaOH + H2O
Câu 24:
Cho 1 mol chất X (C7H6O3, chứa vòng benzen) tác dụng tối đa với 3 mol NaOH trong dung dịch, thu được 1 mol muối Y; 1 mol muối Z và 2 mol H2O. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là
Chọn B.
Các đồng phân của X là HCOOC6H4OH (o, m, p)
Câu 25:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân muối CaCO3.
(2) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
(3) Nung nóng hỗn hợp rắn Al và CuO (trong điều kiện không có không khí).
(4) Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 dư.
(5) Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
(6) Dẫn khí H2 dư đi qua bột MgO, nung nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là
Chọn C.
(1) CaCO3 CaO + CO2
(2) 2AgNO3 + H2O 2Ag + 2HNO3 + 1/2O2
(3) 2Al + 3CuO Al2O3 + 3Cu
(4) Cu + 2Fe(NO3)3 ® Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
(5) FeCl2 + 3AgNO3 ® Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag
(6) Không xảy ra phản ứng
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(a) Phương pháp trao đổi ion có thể làm mềm cả nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu.
(b) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(c) Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
(d) Nhôm bị thụ động hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(e) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4.2H2O.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(e) Sai, Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4
Câu 29:
Chất X (C9H8O4) là một thuốc cảm. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y; 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với vôi tôi, xút dư, thu được ankan đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T (không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương). Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn C.
Chất X (C9H8O4) có CTCT là CH3COO-C6H4-COOH
Þ Y là CH3COONa; Z là NaO-C6H4-COONa và T là HO-C6H4-COOH
C. Sai, Chất Z có công thức phân tử là C7H4O3Na2
Câu 30:
Cho các phát biểu sau:
(1) Đun nóng hỗn hợp rượu trắng, giấm ăn và H2SO4 loãng, thu được etyl axetat.
(2) Thủy phân xenlulozơ trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được glucozơ.
(3) Axit Glutamic, Lysin là các chất lưỡng tính.
(4) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, cao su lưu hóa đều là các polime bán tổng hợp.
(5) Ở nhiệt độ thường, các amin đều là các chất lỏng.
(6) Bơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng.
Số phát biểu đúng là
Chọn A.
(2) Sai, Thủy phân xenlulozơ trong dung dịch H2SO4 loãng đun nóng, thu được glucozơ.
(4) Sai, Cao su lưu hoá thuộc loại polime bán tổng hợp.
(5) Sai, Ở nhiệt độ thường, có một số amin ở thể khí
Câu 32:
Hỗn hợp X gồm đietyl malonat, đipeptit Val-Glu và tripeptit Gly-Ala-Val. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu được 47 gam kết tủa. Mặt khác, đun nóng 0,1 mol X trong dung dịch NaOH dư thì số mol NaOH phản ứng là
Chọn D.
Các chất trong X có số nguyên tử cacbon lần lượt là 7, 10, 10 tương ứng với x, y, z mol
Khi đốt cháy X thì: 7x + 10y + 10z = 0,47 (1) và và x + y + z = 0,05 (3)
Lấy (1) - (2) có: 6x + 9y + 9z = 0,42 Þ 2x + 3y + 3z = 0,14 Þ Trong 0,1 mol X có 0,28 mol NaOH
Câu 36:
Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan X, Y, Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau:
TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V3 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện và V1 < V2 < V3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
Chọn A.
Vì V3 là lớn nhất nên dung dịch (2), (3) là hai axit Þ (1) là dung dịch chứa muối nitrat.
Phương trình ion: 4H+ + NO3- + 3e ® NO + 2H2O
Dựa vào đáp án ta suy ra các chất X, Y, Z lần lượt là NaNO3, HNO3, H2SO4
Câu 37:
Một học sinh thực hiện thí nghiệm lần lượt như sau: Lấy 3 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự (1), (2), (3). Cho vào mỗi ống 3 ml nước và vài giọt dung dịch phenolphtalein, sau đó cho 3 mẫu kim loại Na, Mg, Al nhỏ bằng hạt đậu (vừa được làm sạch bề mặt) lần lượt vào mỗi ống. Tiến hành đun nóng ống nghiệm (2) và (3). Phát biểu nào sau đây không đúng
Chọn A.
Nhôm không tan trong nước do có màng oxit bảo vệ Þ Ống 3 không hiện tượng.
Natri dễ tan trong nước Þ Ống nghiệm 1: chuyển ngay sang màu hồng.
Magie tan rất chậm trong nước, sau đó đun nóng lên thì dễ tan trong nước Þ Ống nghiệm 2: ban đầu là không màu sau đó chuyển dần sang màu hồng