30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 2)
-
7627 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Đáp án D.
Câu 5:
Đáp án A.
Câu 11:
Đáp án D.
Câu 14:
Đáp án D
Câu 15:
Đáp án D.
Câu 17:
Cho các phát biểu sau:
(a) Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Đa số polime dễ tan trong các dung môi thông thường.
(c) Tơ nilon-6, tơ nilon-6,6, tơ visco là các tơ tổng hợp.
(d) Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Số phát biểu đúng là(a) Sai, điều chế bằng cách trùng hợp CH2=C(CH3)-COOCH3
(b) Sai, đa số không tan
(c) Sai, tơ visco là tơ bán tổng hợp.
(d) ĐúngCâu 20:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong khí clo.
(b) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(c) Cho Fe vào dung dịch Fe(NO3)3.
(d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Số thí nghiệm tạo thành muối sắt (II) làĐáp án A.
Câu 21:
Chất rắn gồm CH3COOK (a) và KOH dư (0,42 – a)
Câu 22:
Câu 25:
X và Y là hai cacbonhiđrat. X là chất rắn,tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng không ngọt bằng đường mía X là glucozơ hoặc mantozơ.
Y là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không có muig vị Y là xenlulozơCâu 26:
Y là etilen (C2H4)
Câu 27:
Trong X chỉ có Zn tác dụng với H2SO4
Câu 28:
nên Y là tetrapeptit.
Thủy phân Y tạo Gly-Gly và Ala-Ala nên Y có 2 cấu tạo:
Gly-Gly-Ala-Ala
Ala-Ala-Gly-GlyCâu 29:
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều tan tốt trong nước.
(b) Thạch cao nung được sử dụng để bó bột trong y học.
(c) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3 và FeCl2.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa.
(e) Các kim loại kiềm khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường và giải phóng khí hiđro.
Số phát biểu đúng là(a) Sai, BeO, MgO không tan trong nước.
(b) Đúng
(c) Sai, Al dư(e) Đúng
Câu 31:
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Cho các sơ đồ phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol
(1) X + 2NaOH → Y + Z + T (2) X + H2 → E
(3) E + 2NaOH → 2Y + T (4) Y + HCl → NaCl + F
Phát biểu nào sau đây không đúng?Câu 32:
Câu 33:
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit-CO-NH- được gọi là đipepit.
(b) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và ancol etylic.
(c) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
(d) Sản phẩm phản ứng thủy phân hoàn toàn xenlulozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(e) Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là(a) Sai, đipeptit mạch hở chỉ có 1 liên kết peptit.
(b) Sai, sản xuất xà phòng và glixerol.
(c) Đúng, do nhóm -NH2 hoạt hóa nhân thơm.
(d) Đúng, thủy phân xenlulozơ tạo glucozơ có tráng bạc
(e) Sai, saccarozơ bị thủy phân trong axit, không bị thủy phân trong kiềm.Câu 35:
Câu 36:
X chứa và X không chứa
Câu 37:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư.
(b) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.
(c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
(e) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
Số thí nghiệm chắc chắn tạo ra chất khí là(a) Không chắc chắn, có thể tạo NH4NO3:
(b) HCl dư nên chắc chắn tạo khí:
Câu 38:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl fomat.
- Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.
- Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình đều phân thành hai lớp.
(b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(c) Ở bước 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phòng hóa.
(d) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là(a) Đúng, tại bước 2 chưa có phản ứng gì xảy ra (do phản ứng cần nhiệt độ), este không tan nên đều phân lớp.
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Đúng, đó là HCOOH và HCOONa.Câu 39:
Số C của X, Y là u, số C của Z là v
Sản phẩm chứa 2 muối + 1 ancol + 1 anđehit nên cấu tạo của các chất là:
Câu 40:
Tuy nhiên không có chất Y, Z nào thỏa mãn khi xét đốt muối:
Câu 41:
Đặt x, y là số mol X, Y.