IMG-LOGO

30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 23)

  • 7402 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

HNO3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 9:

Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chứa 1 loại nhóm chức) cần 0,3 mol NaOH, thu 9,2 gam ancol Y và 20,4 gam một muối Z (cho biết 1 trong 2 chất Y hoặc Z là đơn chức). Công thức của X là
Xem đáp án

Chọn A.

nNaOH=100.12%40=0,3

 nE:nNaOH=1:3 nên E là este 3 chức.

Nếu muối đơn chức thì n muối =nNaOH=0,3

=> M muối =20,40,3=68:HCOONa

Khi đó ancol phải 3 chức và nAncol=nNaOH3=0,1

Mancol=9,20,1=92:C3H5OH3

E là HCOO3C3H5 (Glyxerol trifomat)

HCOO3C3H5+3H2O3HCOOH+C3H5OH3

Nhận biết HCOOH bằng phản ứng tráng gương (tạo Ag)

Nhận biết C3H5(OH)3 bằng phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 (tạo dung dịch xanh lam).


Câu 10:

Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
Xem đáp án

Chọn D.

nC6H7O2ONO23=0,2 kmol

C6H7O2OH3n+3nHNO3C6H7O2ONO23n+3nH2O

nHNO3 phản ứng = 0,6 kmol

mHNO3 cần dùng =0,6.6380%=47,25kg

mddHNO3=75kg

VddHNO3=75D=53,57 lít


Câu 11:

Glucozo và fructozo đều
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 12:

Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 17:

Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là

Xem đáp án

Chọn B.

Tổ hợp 2 gốc axit của C17H35COOHA và C15H31COOHB vào 3 vị trí trong este:

AAA; AAB; ABA; BAB; BBA; BBB

=> Có 6 trieste.


Câu 19:

Chất nào sau đây là amin bậc 2?
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng dần tính bazơ của các chất trên là
Xem đáp án

Chọn C.

Gốc no (-CH3) làm tăng tính bazơ.

Gốc thơm (-C6H5) làm giảm tính bazơ.

5<4<1<2<3.


Câu 21:

Khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 22:

Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 28:

Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvc. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:
Xem đáp án

Chọn D.

X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 X1 là axit: CH3COOH

X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng X2 là este HCOOCH3.


Câu 30:

Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 32:

Độ dinh dưỡng cao nhất trong các loại phân đạm cho sau là
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 33:

Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 34:

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 36:

Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
Xem đáp án

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay