IMG-LOGO

30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 7)

  • 7390 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất X có công thức C2H5COOC2H5. Tên gọi của X là
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế thu vào bình tam giác bng cách đy không khí như hình vẽ. Khí X là

Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn D.

Khí X thu bằng cách đẩy không khí nên MX>29

Phải dùng bông tẩm kiềm để đậy miệng lọ chứng tỏ X độc và X tác dụng được với kiềm (bông tẩm kiềm để chống khí bị đầy tràn ra ngoài).

Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O

=> Khí X là Cl2.


Câu 7:

Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X, ng­ười ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Kết luận nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

Trùng hợp X thu được polietilen. X là chất nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 16:

Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
Xem đáp án

Chọn D.

Các chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là: saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.

Câu 17:

Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
Xem đáp án

Chọn A.

Các chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là:

Al,AlOH3,NH42CO3,NaHCO3.


Câu 18:

Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là

Xem đáp án

Chọn B.

(1) HCOOC2H5+NaOHHCOONa+C2H5OH

(2) CH3COOCH=CH2+NaOHCH3COONa+CH3CHO

(3) C17H33COO3C3H5+NaOHC17H33COONa+C3H5OH3

(4) CH2=CHCOOCH3+NaOHCH2=CHCOONa+CH3OH

(5) CH3COOC6H5+NaOHCH3COONa+C6H5ONa+H2O


Câu 19:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

TN1: Cho thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

TN2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.

TN4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.

Số trường hợp có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Xem đáp án

Chọn D.

Ăn mòn điện hóa xảy ra khi có cặp điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li.

=> Chỉ có TN2 có ăn mòn điện hóa, tạo ra bởi cặp Fe-Cu.


Câu 20:

Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành
Xem đáp án

Đáp án A


Bắt đầu thi ngay