30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải (Đề 24)
-
7184 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Đáp án D
Câu 5:
Khí X được tạo ra trong quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch,gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
Đáp án D
Câu 6:
Đáp án B
Câu 7:
Đáp án C
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin, sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là
Chọn D.
Bảo toàn
gam.
Câu 10:
Chọn A.
Câu 11:
Đáp án A
Câu 12:
Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
Đáp án C
Câu 16:
Chọn B.
Que diêm tắt do có khí CO2 thoát ra => X là axit axetic (CH3COOH):
Câu 17:
Đáp án D
Câu 19:
Đáp án B
Câu 23:
Kim loại M tác dụng được với các dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào?
Đáp án C
Câu 27:
Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là
Đáp án B
Câu 28:
Chọn D.
X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt => X là saccarozơ.
Từ X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích => Y là glucozơ.
Câu 31:
Chọn A.
muối + Ancol Y
Y không hòa tan Cu(OH)2 nên ít nhất 3C.
=> X là
Y là HO-CH2-CH2-CH2-OH
Z là HCOOH
T là CH2=CH-COOH
A. Đúng
B. Đúng:
C. Sai
D. Đúng
Câu 35:
Cho các phát biểu sau:
(a) Mỡ lợn được dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
(b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc.
(c) Tơ tằm bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.
(e) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển màu xanh.
Số lượng phát biểu đúng làChọn D.
(a) Đúng, mỡ lợn là chất béo.
(b) Đúng, nước ép nho chín chứa nhiều glucozơ
(c) Sai, tơ tằm có nhóm –CONH- nên kém bền trong axit, kiềm.
(d) Đúng
(e) Sai, anilin có tính bazơ nhưng rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 36:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi rồi để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu mỡ bôi trơn thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu sai làChọn C.
(a) Đúng
(b) Đúng, muối của axit béo khó tan trong dung dịch chứa NaCl nên tách ra, nhẹ hơn và nổi lên.
(c) Đúng, phản ứng thủy phân cần có mặt H2O.
(d) Sai, dầu nhớt là hiđrocacbon, không thể tại ra xà phòng.
(e) Đúng
(f) Đúng
(g) Sai, dùng CaCl2 sẽ tạo kết tủa dạng .