Dạng 2. Bài toán dẫn đến tìm giá trị phân số của một số cho trước có đáp án
-
3545 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tuấn có 21 viên bi. Tuấn cho Dũng số bi của mình. Hỏi:
a) Dũng được Tuấn cho bao nhiêu viên bi?
a) Số bi Dũng được Tuấn cho là: (viên bi)
Câu 5:
Đoạn đường Hà Nôi - Hải Phòng dài 102 km. Một xe lửa xuất phát từ xuất phát từ Hà Nội đã đi được quãng đường. Hỏi xe lửa còn cách Hải Phòng bao nhiêu ki – lô – mét.
Đoạn đường xe lửa đã đi được là: (km)
Đoạn đường còn lại cách Hải Phòng số km là: (km)
Câu 6:
Trên đĩa có 25 quả táo. Mai ăn 20% số táo. Lan ăn tiếp 25% số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo?
Số táo Mai đã ăn là: (quả)
Số táo còn lại là: 25 - 5= 20 (quả)
Số táo Lan đã ăn là: (quả)
Số táo còn lại trên đĩa là: 25 - 5 -5 =15 (quả)
Câu 7:
Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% quả táo, Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo.
Số táo Hạnh đã ăn là: (quả)
Số táo còn lại là:24 - 6= 18 (quả)
Số táo Hoàng đã ăn là: (quả)
Số táo còn lại trên đĩa là: (quả)
Câu 8:
Nguyên liệu để muối dưa cải gồm rau cải, hành tươi, đường và muối. Khối lượng hành, đường và muối theo thứ tự bằng khối lượng rau cải. Vậy nếu muối kg rau cải cần bao nhiêu kilogam hành, đường và muối?
Số ki lô gam hành cần là: (kg)
Số ki lô gam đường cần là: (kg)
Số ki lô gam muối cần là: (kg)
Câu 9:
Bố Lan gửi tiết kiệm 1 triệu đồng tại một ngận hàng theo thể thức “ có kỳ hạn 12 tháng” với lãi suất 0,58 % một tháng (tiền lãi mỗi tháng bằng 0.58% số tiền gửi ban đầu và sau 12 tháng mới được lấy lãi), Hỏi hết thời hạn 12 tháng, bố bạn Lan lấy ra cả vốn lẫn lãi được bao nhiêu?
Số tiền lãi trong 12 tháng là: (đồng)
Số tiền cả vốn lẫn lãi sau 12 tháng bố bạn Lan được lĩnh là: (đồng)
Câu 10:
Một ô tô đã đi 110 km trong 3 giờ. Trong giờ thứ nhất, xe đi được quãng đường. Trong giờ thứ hai, xe đi được quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ ba xe đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
Trong giờ thứ nhất, ô tô đi được: ( ki lô mét)
Quãng đường còn lại: ( ki lô mét)
Trong giờ thứ hai, ô tô đi được: ( ki lô mét)
Trong giờ thứ ba, ô tô đi được: (ki lô mét)
Câu 11:
Một ô tô đã đi 120 km trong ba giờ . Giờ thứ nhất xe đi được quãng đường. Giớ thứ hai xe đi được 40% quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ ba xe đi được bao nhiêu kilômét?
Trong giờ thứ nhất, ô tô đi được: ( ki lô mét)
Quãng đường còn lại: ( ki lô mét)
Trong giờ thứ hai, ô tô đi được: ( ki lô mét)
Trong giờ thứ ba, ô tô đi được: (ki lô mét)
Câu 12:
Một chai sữa có 400g sữa. Trong sữa có 4,5% bơ. Tính lượng bơ trong chai sữa.
Lượng bơ trong chai sữa là: (bơ)
Câu 13:
Trong thùng có 60 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất và lần thứ hai 40% số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ?
Phân số chỉ số xăng lấy ra hai lần: (số xăng)
Phân số chỉ số xăng còn lại: (số xăng)
Số xăng còn lại: (lít)
Câu 14:
Một đám đất hình chữ nhật có chiều rộng 60m, chiều dài bằng chiều rộng. Người ta để diện tích đám đất đó trồng cây, 30% diện tích còn lại đó để đào ao thả cá. Hỏi diện tích ao bằng bao nhiêu phần trăm diện tích cả đám đất
Chiều dài đám đất là: (m)
Diện tích đám đất là: (m2)
Diện tích trồng cây là: (m2)
Diện tích còn lại là: (m)
Diện tích ao cá: (m2)
Diện tích ao bằng:
Câu 15:
Một lớp học có 30 học sinh trong đó là gái. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh là trai?
Số học sinh gái là: (học sinh)
Số học sinh trai là: (học sinh)
Câu 16:
Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng số; số học sinh khá chiếm tổng số; còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường này?
Số học sinh có học lực trung bình là: (học sinh)
Số học sinh khá là: (học sinh)
Số học sinh giỏi của trường là: (học sinh)
Câu 17:
Lớp 6A có 45 học sinh, trong đó số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 20% số học sinh cả lớp, còn lại là số học sinh trung bình. Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 6A.
Số học sinh giỏi lớp 6A là: (hs)
Số học sinh khá lớp 6A là: (hs)
Số học sinh trung bình lớp 6A là: (hs)
Câu 18:
Khối 6 của một trường THCS có ba lớp gồm 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A chiếm số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6B bằng số học sinh lớp 6A, còn lại là học sinh lớp 6C. Tính số học sinh mỗi lớp.
Số học sinh lớp 6A là: (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: (học sinh)
Câu 19:
Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh khá của lớp .
Số học sinh giỏi lớp 6B là: (hs)
Số học sinh trung bình lớp 6B là: (hs)
Số học sinh khá lớp 6B là: (hs)
Câu 20:
Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh của khối. Số học sinh lớp 6C chiếm số học sinh của khối, còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học sinh lớp 6B.
Số học sinh lớp 6A là: (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: (học sinh)
Câu 21:
Một lớp có 45 học sinh. Số học sinh trung bình bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi?
Số học sinh trung bình là: (học sinh)
Số học sinh còn lại là: (học sinh)
Số học sinh khá là: (học sinh)
Số học sinh giỏi là: (học sinh)
Câu 22:
Một lớp có 45 học sinh. Khi giáo viên trả bài kiểm tra, số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng số bài còn lại. Tính số bài đạt điểm trung bình.(Giả sử không có bài điểm yếu và kém).
Số bài đạt điểm giỏi là: (bài)
Số bài còn lại là: (bài)
Số bài đạt điểm khá là: (bài)
Số bài đạt điểm trung bình là: (bài)
Câu 23:
Lớp 6B có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 300% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại.
Số học sinh giỏi là: (học sinh)
Số học sinh trung bình là: (học sinh)
Số học sinh khá là: (học sinh)
Câu 24:
Một lớp có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại.
Số học sinh giỏi là: (học sinh)
Số học sinh còn lại là: (học sinh)
Số học sinh trung bình là: (học sinh)
Số học sinh khá là: (học sinh)
Câu 25:
Một lớp học có 30 học sinh gồm 3 loại: khá, trung bình, yếu. Số học sinh khá chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
Số học sinh khá là: (học sinh)
Số học sinh còn lại là: (học sinh)
Số học sinh trung bình là: (học sinh)
Số học sinh yếu là: (học sinh)
Câu 26:
Một khối 6 có 270 học sinh bao gồm ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của khối 6 đó
Số học sinh trung bình là: (học sinh)
Số học sinh còn lại là: (học sinh)
Số học sinh khá là: (học sinh)
Số học sinh giỏi là: (học sinh)
Câu 27:
Học sinh lớp 6A trồng được 56 cây trong ba ngày. Ngày thứ nhất trồng được số cây. Ngày thứ hai trồng được số cây còn lại. Tính số cây học sinh 6A trồng được trong ngày thứ ba.
Ngày thứ nhất trồng được số cây là: (cây)
Số cây còn lại trồng trong ngày thứ nhất: 56 – 21 = 35 (cây)
Số cây trồng ngày thứ hai: (cây)
Số cây trồng ngày thứ ba: 56 - (21 + 20) = 15 (cây).
Câu 28:
Học sinh thích bóng đá: em.
Học sinh thích đá cầu: em