Bài tập tự luận Toán 6 Bài 1 (có đáp án): Mở rộng khái niệm phân số
-
415 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dùng cả hai số −4 và 9 để viết thành phân số (mỗi số chỉ được viết một lần trong mỗi phân số).
Dùng −4 làm tử số, dùng 9 làm mẫu số và ngược lại ta được hai phân số và .
Câu 2:
Dùng hai trong ba số 8; −5 và 0 để viết thành các phân số.
Các phân số được viết là và .
Không thể viết và vì mẫu số của phân số phải khác 0.
Câu 4:
Viết tập hợp các số nguyên x sao cho .
Ta có: suy ra −3x2.
Mặt khác x nên x{−3; −2; −1; 0; 1; 2}
Câu 5:
Trong các cách viết sau, cách viết nào không phải là phân số? Cách viết nào biểu diễn số 0?
1.
2.
3.
4. .
- không phải là phân số vì 1,7.
- có giá trị bằng 0, vậy biểu diễn số 0.
Câu 6:
Phần tô đậm trong các hình dưới đây biểu diễn phân số nào?
1. Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau.
Phần tô đậm chiếm 1 phần nên nó biểu diễn phân số .
2. Hình tam giác được chia thành 4 phần bằng nhau.
Phần tô đậm chiếm 3 phần bằng nhau đó nên nó biểu diễn phân số .
Câu 7:
1. Viết 47 phút dưới dạng phân số với đơn vị là giờ.
2. Viết 47 dưới dạng phân số với đơn vị là mét vuông.
1. 47 phút = giờ (vì 1 giờ = 60 phút).
2. 47 = (vì 1 m² = 100 dm² ).
Câu 8:
Cho biểu thức A = với n.
1. Để A là phân số thì n phải có điều kiện gì?
2. Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để giá trị của A là một số nguyên.
1. Biểu thức A có 5, n nên n + 1.
A là phân số khi n + 10 hay n−1.
2. A là số nguyên khi n + 1 là ước của 5 hay n + 1{−1; 1; −5; 5}.
Ta lập bảng sau
Câu 9:
Cho biểu thức M = với n.
1. Có bao nhiêu giá trị của n để M không phải là phân số?
2. Có bao nhiêu giá trị của n để M là phân số có giá trị nguyên?
1. M không phải là phân số khi n − 3 = 0 hay n = 3.
Vậy có duy nhất một giá trị nguyên của n để M không phải là phân số.
2. Biểu thức M có 6, n nên n − 3.
M là phân số khi n − 30 hay n3.
M là phân số có giá trị nguyên khi n − 3 là ước của 6
hay n − 3{−1; 1; −2; 2; −3; 3; −6; 6}.
Ta lập bảng sau
Câu 16:
Từ đẳng thức 2.9 = 3.6 hãy lập các cặp phân số bằng nhau
Từ đẳng thức 2.9 = 3.6 suy ra
Câu 21:
Tìm các giá trị của để cho phân số có giá trị nguyên
Vậy n{−10; −6; −4; −3; −1; 0; 2; 6}.
Câu 22:
Tìm các cặp số nguyên x và y, biết:
nên có 8 cặp số nguyên x và y thỏa mãn đề bài như bảng sau: