IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải (Đề số 5)

  • 3668 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử?


Câu 6:

Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: C2H5OH, CH3CHO, C6H5OH, H2O, CH3COOH:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Nhiệt độ sôi của các chất được căn cứ vào khối lượng phân tử và liên kết hidro trong phân tử.

Về nhiệt độ sôi: CH3CHO <  C2H5OH  <  H2O < CH3COOH < C6H5OH

Tuy nhiên, dạng câu hỏi này ta nên mò ra chất yếu và khỏe nhất để khoanh cho nhanh. Dễ thấy CH3CHO không có liên kết Hidro nên có nhiệt độ sôi thấp nhất. Và phenol có nhiệt độ sôi cao nhất.


Câu 7:

Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách

Điện phân nóng chảy muối clorua dùng để điều chế các kim loại mạnh (trừ AlCl3 do dễ bay hơi nên người ta phải điện phân oxit nhôm).


Câu 8:

X là một loại phân bón hoá học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra. Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra. X là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí thoát ra X có NH4+

Nếu cho X vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra X có chứa NO3-


Câu 11:

Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối. Xác định E:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Để ý thấy : Khối lượng muối < khối lượng este Gốc ancol phải > 23

Với C thì NaOH thiếu nên chọn D ngay


Câu 13:

Cho biết bộ thí nghiệm điều chế Clo trong phòng thí nghiệm:

Hãy cho biết hóa chất đựng trong mỗi bình tương ứng lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 18:

Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chọn dung dich  HNO3.Thì Fe3O4 cho khí hóa nâu trong không khí.Còn Fe2O3 thì không.


Câu 22:

Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.

(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí.

(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.

Xem đáp án

Chọn đáp án C

 (a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít → Đúng. Theo SGK lớp 10, 11.

(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính → Đúng, theo SGK.

(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí → Sai. Với nồng độ nhỏ thì ozon làm không khí trong lành. Khi nồng độ lớn thì ozon có hại cho sức khỏe con người.

(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin → Đúng. Theo SGK lớp 12.


Câu 25:

Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 28:

Cho dãy các dung dịch sau: KOH, NaHCO3, HNO3,CH3COOH, NaNO3, Br2. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với p-Crezol là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

p-Crezol là CH3 – C6H4 – OH phản ứng được với các dung dịch : KOH, Br2, HNO3

Với trường hợp này HNO3 phải đặc (có xúc tác H2SO4)


Câu 32:

Cho các phản ứng:

(1)FeCO3+H2SO4(dac,loang)to khí X + khí Y

(2)NaHCO3+KHSO4Khí X+ ...

(3)Cu+HNO3(dac)khí Z

(4)FeS+H2SO4(loang) khí G

(5) NH4NO2to Khí H

(6) AgNO3toKhí Z + khí I

Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, s chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ Khí X là CO2 tác dụng được với dung dịch NaOH

+ Khí Y là SO2 tác dụng được với dung dịch NaOH

+ Khí Z là NO2 tác dụng được với dung dịch NaOH

+ Khí G là H2S tác dụng được với dung dịch NaOH

+ Khí H là N2 không tác dụng được với dung dịch NaOH

+ Khí I  là O2 không tác dụng được với dung dịch NaOH


Câu 33:

Chỉ ra quá trình khác biệt với 3 quá trình còn lại: sự cháy, sự quang hợp, sự hô hấp, sự oxi hoá chậm?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

+ sự cháy, sự hô hấp, sự oxi hoá đều cần Oxi

+ còn sự quang hợp sinh ra Oxi.


Câu 34:

Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 35:

Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 41:

Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Bắt đầu thi ngay