Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải
Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải (Đề số 22)
-
3543 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong số các tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon–6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ olon, những tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
Chọn D
Câu 2:
Chất X (C4H8O2) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Oxi hóa Z bằng CuO, thu được anđehit E. Cho E phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sản phẩm của phản ứng chỉ là các chất vô cơ. Công thức cấu tạo của X là
Chọn A
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ thu được 0,32 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của m là
Chọn A
Câu 5:
Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
Chọn B
Câu 11:
Cho các kim loại Fe, Cu, Ag và Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch Fe(NO3)3 dư là
Chọn B
Câu 12:
Hòa tan hoàn toàn a mol hỗn hợp gồm Na, Al vào nước, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Chọn D
Câu 18:
Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Chọn D
Câu 21:
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng với chất nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử?
Chọn C
Câu 22:
Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ sau đây:
Dụng cụ trên dùng để tách hai chất lỏng nào sau đây?
Chọn A
Câu 24:
Cho các chất sau đây: CuO, O2, dung dịch Ca(OH)2, FeO. Số chất tác dụng được với khí CO ở nhiệt độ cao là
Chọn C.
Chất tác dụng được với khí CO ở nhiệt độ cao là CuO, O2, FeO
Câu 25:
Cho các chất sau đây: CuO, O2, dung dịch Ca(OH)2, FeO. Số chất tác dụng được với khí CO ở nhiệt độ cao là
Chọn C.
Chất tác dụng được với khí CO ở nhiệt độ cao là CuO, O2, FeO
Câu 26:
Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X gồm Al2(SO4)3, K2SO4 và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được (y gam) phụ thuộc vào thể tích dung dịch (x lít) Ba(OH)2 1M được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ sau:
Giá trị của a là
Chọn C.
Đặt x, y lần lượt là số mol của Al2(SO4)3, K2SO4.
Tại y = 171 (g)
Þ 2x.78 + 3x.233 = 171
Þ x = 0,2.
Vậy a = 4.x = 0,8
Câu 27:
Khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T trong dung dịch nước, thu được bằng ghi lại hiện tượng sau:
|
X |
Y |
Z |
T |
TN1: Thêm dung dịch NaOH dư |
Có kết tủa sau đó tan dần |
Có kết tủa sau đó tan dần |
Có kết tủa không tan |
Không có kết tủa |
TN2: Thêm tiếp nước brom vào các dung dịch thu được ở TN1 |
Không có hiện tượng |
Dung dịch chuyển sang màu vàng |
Không có hiện tượng |
Không có hiện tượng |
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là
Chọn B
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
(b) Thủy tinh hữu cơ được ứng dụng làm cửa kính phương tiện giao thông.
(c) Glucozơ có vị ngọt thấy đầu lưỡi mát lạnh do xảy ra phản ứng lên men rượu.
(d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím.
(e) Nicotin là một amin độc, có trong thuốc lá.
(f) Sau khi lưu hóa cao su chịu nhiệt và đàn hồi tốt hơn.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(c) Sai, Vì glucozơ tạo một dung dịch đường trên lưỡi, sự phân bố các phân tử đường trong quá trình hòa tan là quá trình thu nhiệt, do đó ta cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh
Câu 33:
Cho các phát biểu sau:
(a) Magie cháy trong khí cacbonic ở nhiệt độ cao.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Nhôm được sử dụng để sản xuất “giấy bạc” gói, bọc thực phẩm.
(e) Phèn chua có công thức chung là R2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (với R là kim loại kiềm).
(f) Khi bị bỏng vôi bột (CaO dính lên da) có thể xử lý bằng cách dùng nước rửa sạch.
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
(e) Sai, Phèn chua có công thức chung là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 35:
Hợp chất X (CnH14O5) có chứa vòng benzen và nhóm chức este trong phân tử. Trong X, phần trăm khối lượng của oxi lớn hơn 26%. Lấy 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, sản phẩm hữu cơ thu được chỉ là 2 mol chất Y. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có ba loại nhóm chức.
(b) Có ba cấu tạo thỏa mãn tính chất của chất Y.
(c) Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 2 mol.
(d) Khi cho 1 mol X tác dụng hết với NaHCO3 (trong dung dịch) hoặc Na đều thu được 1 mol khí.
(e) Cứ 1 mol chất Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1 mol HCl trong dung dịch loãng.
(g) Khối lượng chất Y thu được ở thí nghiệm trên là 348 gam.
Số phát biểu đúng là
Chọn D.
Theo các dữ kiện đề bài suy ra X là HO-C6H4-COO-C6H4-COOH
Þ Y là NaO-C6H4-COONa
Các phát biểu trên đều đúng (a), (b), (d), (g).
Câu 37:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
Cho các phát biểu sau:
(a) Bình (1) để hấp thụ khí HCl, bình (2) để hấp thụ hơi nước.
(b) Có thể đổi vị trí bình (1) và bình (2) cho nhau.
(c) Sử dụng bông tẩm kiềm để tránh khí Cl2 thoát ra môi trường.
(d) Chất lỏng sử dụng trong bình (1) lúc đầu là nước cất.
(e) Có thể thay thế HCl đặc bằng H2SO4 đặc, khi đó chất rắn trong bình cầu là NaCl và KMnO4.
(f) Bình (2) đựng trong dung dịch H2SO4 đặc, có thể thay thế bằng bình đựng CaO (viên).
Số phát biểu không đúng là
Chọn A.
Khí clo đi ra có lẫn khí hidroclorua và hơi nước nên lần lượt dẫn qua:
Bình (1) đựng dung dịch NaCl để hấp thụ khí HCl.
Bình 2 đựng dung dịch H2SO4 đặc để hấp thu hơi nước làm khô khí.
Bình (3) để đứng thu khí Cl2 khô vì khí clo nặng hơn không khí, khí này rất độc phá hủy niêm mạc đường hô hấp. Miệng bình có bông tẩm xút để xử lí Cl2 thừa không cho thoát ra môi trường vì clo phản ứng được với NaOH.
Có thể thay thế HCl đặc bằng H2SO4 đặc, khi đó chất rắn trong bình cầu là NaCl và KMnO4.
Không đổi bình (1), (2) vì khí Cl2 thu được sẽ có lẫn tạp chất (lưu ý bước làm khô luôn là cuối cùng).
Không thay thế H2SO4 đặc bằng CaO vì nó sẽ hấp thụ khí Cl2.
Vậy các ý sai là (b), (d), (f)